Sau khi chiến thắng quỷ vương Ra-va-na, cứu được Xi-ta. Vợ chồng gặp lại nhau, nhưng Ra-ma lại nghi ngờ Ri-ra không còn trọn vẹn danh tiết sau những ngày tháng trong tay quỷ. Ra-ma tuyên bố từ bỏ nàng. Xi-ta thanh minh không được, đành bước lên giàn hỏa thiêu. Chứng giám đức hạnh của nàng, thần Lửa đã đem nàng trả lại cho Ra-ma.
Bối cảnh Ra-ma và Xi-ta gặp lại nhau:
⇒ Không phải là một cuộc đoàn tụ sau nhiều năm xa cách mà là một phiên tòa đầy căng thẳng.
Lời nói và tình cảm của Ra-ma có sự mâu thuẫn: Lời nói thì lạnh lùng buộc tội Xi-ta, nhưng trong lòng thì cảm thấy đau như dao cắt.
Xi-ta dùng mọi lời lẽ để thanh minh nhưng không được, nàng cảm thấy đau khổ, tuyệt vọng: “Mỗi lời nói của Ra-ma xuyên vào trái tim nàng như một mũi tên; nước mắt nàng đổ ra như suối…”
Xi-ta tỏ ra bình thản và kiên quyết bước lên giàn lửa, nàng cầu khấn thần A-nhi chứng giám cho sự trong sạch của mình.
- Văn bản Ra-ma buộc tội kể về sự kiện: Sau khi chiến thắng quỷ vương Ra-va-na, cứu được Xi-ta. Vợ chồng gặp lại nhau, nhưng Ra-ma lại nghi ngờ Ri-ra không còn trọn vẹn danh tiết sau những ngày tháng trong tay quỷ. Ra-ma tuyên bố từ bỏ nàng. Xi-ta thanh minh không được, đành bước lên giàn hỏa thiêu. Chứng giám đức hạnh của nàng, thần Lửa đã đem nàng trả lại cho Ra-ma.
- Bối cảnh diễn ra sự kiện đó: Xi-ta đứng trước mọi người trong cộng đồng như một bị cáo. Còn Ra-ma ngự trên ngôi như một viên quan tòa có quyền kết án.
⇒ Không phải là một cuộc đoàn tụ sau nhiều năm xa cách mà là một phiên tòa đầy căng thẳng.
Ra-ma với tư cách là một người anh hùng đại diện cho cộng đồng, danh dự cộng cộng đồng thường đặt trên danh dự cá nhân. Điều đó được thể hiện trong đoạn trích Ra-ma buộc tội :
- Bối cảnh đoàn tụ: Xi-ta đứng trước cộng đồng như một bị cáo, còn Ra-ma ngự trên ngôi như một viên quan tòa có quyền kết án.
- Lời tuyên bố của Ra-ma: Chàng giao tranh với quỷ Ra-va-na, tiêu diệt hắn để giải cứu Xi-ta vì động cơ “Ta làm điều đó vì nhân phẩm của ta, xóa bỏ vết ô nhục để bảo vệ uy tín và danh dự của dòng họ lừng lẫy tiếng tăm.”
- Ra-ma dù là một người chồng, nhưng trên hết vẫn là một người anh hùng đại diện cho cộng đồng:
⇒ Dù rất đau khổ và thương yêu vợ của mình, Ra-ma vẫn phải giữ tròn bổn phận của một người đại diện cho danh dự của cộng đồng.
- Quan niệm của người Ấn Độ cổ:
- Quan điểm trên không còn phù hợp với ngày nay. Khi xã hội ngày văn minh hơn, những chuẩn mực trên cũng thay đổi. Đồng thời, con người sống cũng vì cá nhân, chứ không còn đại diện cho cộng đồng.
Tương đồng | Cả hai nhân vật đều là những anh hùng tiêu biểu cho cả cộng đồng |
Khác biệt |
He-ra-clét không được miêu tả ngoại hình, diện mạo, nội tâm,... Nhân vật được thần thánh hóa, có những hành động phi thường. Ở nhân vật vừa có yếu tố thực vừa có yếu tố hoang đường. |
Ra-ma được miêu tả cụ thể về diện mạo, hành động, lời nói và đời sống nội tâm. Nhân vật được khắc họa là đại diện cho danh dự và bổn phận với cộng đồng, tuy nhiên ở nhân vật cũng có điểm hạn chế trong tính cách, rất gần với con người đời thường (ghen tuông) |