Luyện tập Điện trở. Định luật Ohm CTST

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu!!
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Công thức biểu thị định luật Ohm

    Công thức biểu thị định luật Ohm là:

    Hướng dẫn:

    Định luật luật Ohm

    Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của nó.

    I = \frac{U}{R}

    Trong đó (A) là cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn

    U (V) là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây dẫn.

    R (Ω) là điện trở của đoạn dây dẫn

  • Câu 2: Nhận biết
    Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào

    Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?

    Hướng dẫn:

    Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào khối lượng của dây dẫn.

  • Câu 3: Nhận biết
    Điện trở được kí hiệu

    Trong sơ đồ mạch điện, điện trở được kí hiệu là:

    Hướng dẫn:

    Trong sơ đồ mạch điện, điện trở được kí hiệu là:

    Điện trở của một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của đoạn dây, tỉ lệ nghich với tiết diện của dây và phụ thuộc vào bản chất của chất làm dây dẫn.

    Điện trở của một đoạn dây dẫn được tính bằng công thức:

    R = ho\frac{l}{S}

    Trong đó: R là điện trở của đoạn dây dẫn, đơn vị đo là ôm (\Omega)

    ho (đọc là rô) là điện trở suất của chất làm dây dẫn, đơn vị là ôm mét (\Omega m)

    l là chiều dài của đoẹn dây dẫn, đơn vị là mét (m)

    S là tiết diện của dây dẫn, đơn vị đo là mét vuông (m2)

  • Câu 4: Nhận biết
    Điện trở của một dây dẫn và chiều dài dây

    Điện trở của một dây dẫn và chiều dài dây có mối quan hệ

    Hướng dẫn:

    Điện trở của một đoạn dây dẫn được tính bằng công thức:

    R = ho\frac{l}{S}

    Trong đó: R là điện trở của đoạn dây dẫn, đơn vị đo là ôm (\Omega)

    ho (đọc là rô) là điện trở suất của chất làm dây dẫn, đơn vị là ôm mét (\Omega m)

    l là chiều dài của đoẹn dây dẫn, đơn vị là mét (m)

    S là tiết diện của dây dẫn, đơn vị đo là mét vuông (m2)

    Điện trở của một dây dẫn và chiều dài dây có mối quan hệ tỉ lệ thuận với nhau

  • Câu 5: Thông hiểu
    Xác định điện trở

    Nếu giảm chiều dài của một dây dẫn đi 4 lần và tăng tiết diện dây đó lên 4 lần thì điện trở của dây dẫn sẽ:

    Hướng dẫn:

    Điện trở của một đoạn dây dẫn được tính bằng công thức:

    R = ho\frac{l}{S} (1)

    Nếu giảm chiều dài của một dây dẫn đi 4 lần và tăng tiết diện dây đó lên 4 lần ta được công thức

    R^{'} = \frac{ho\ \frac{l}{S}}{4S}
= \ \frac{pl}{16.S} = \frac{1}{16}ho\frac{l}{S}\ (2)

    Từ (1) và (2)

    16R’ = R

    Giảm đi 16 lần

  • Câu 6: Nhận biết
    Phát biểu đúng

    Phát biểu nào sau đây là đúng về giá trị điện trở của một dây dẫn?

    Hướng dẫn:

    Điện trở của một đoạn dây dẫn được tính bằng công thức:

    R = ho\frac{l}{S}

    Trong đó: R là điện trở của đoạn dây dẫn, đơn vị đo là ôm (\Omega)

    ho (đọc là rô) là điện trở suất của chất làm dây dẫn, đơn vị là ôm mét (\Omega m)

    l là chiều dài của đoẹn dây dẫn, đơn vị là mét (m)

    S là tiết diện của dây dẫn, đơn vị đo là mét vuông (m2)

    Giá trị điện trở của một dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn.

  • Câu 7: Vận dụng
    Tính chiều dài của dây dẫn

    Khi đặt hiệu điện thế 6V vào cả hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện đi qua nó có cường độ là 0,3A. Tính chiều dài của dây dẫn sử dụng đế quấn cuộn dây này, biết rằng dây dẫn kiểu này nếu dài 4m thì sẽ có điện trở là 2Ω?

    Hướng dẫn:

    Điện trở của cuộn dây:

    R = \ \frac{U}{I} = \ \frac{6}{0,3} =
20\ \mathrm{\Omega}

    Điện trở của một đoạn dây dẫn được tính bằng công thức:

    R = ho\frac{l}{S}

    Lập tỉ số

    \frac{R}{R_{o}} =
\frac{l}{l_{o}}\  \Leftrightarrow \ \frac{20}{2} = \
\frac{l}{4}\  \Rightarrow l = 40\ m

    Vậy chiều dài của cuộn dây là 40 m.

  • Câu 8: Vận dụng
    Xác định hiệu điện thế

    Khi hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch là 12 V thì cường độ dòng điện đi qua là 0,5 A. Hiệu điện thế sẽ phải bằng bao nhiêu để cường độ dòng điện đi qua đoạn mạch là 1,5 A?

    Hướng dẫn:

    Áp dụng định luật Ohm, vì cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch nên ta có:

    \frac{U_{1}}{U_{2}} =
\frac{I_{1}}{I_{2}} hay ta có \frac{12}{U_{2}} = \frac{0,5}{1,5}\  \Rightarrow
U_{2} = 36V

    Vậy để cường độ dòng điện đi qua đoạn mạch là 0,8 A thì hiệu điện thế phải bằng 4 V

  • Câu 9: Vận dụng
    Xác định điện trở

    Một dây dẫn dài 120 m được dùng để quấn thành một cuộn dây. Khi đặt hiệu điện thế 30 V vào hai đầu cuộn dây này thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 125 mA. Mỗi đoạn dài 1 m của dây dẫn này có điện trở là bao nhiêu?

    Hướng dẫn:

    Ta có điện trở của dây dẫn là:

    I = \ \frac{U}{R}\  \Rightarrow R =
\frac{U}{I} = \ \frac{30}{0,125} = 240\ \mathrm{\Omega}

    \frac{R}{R'} = \frac{l}{l'}
\Leftrightarrow \ \frac{240}{R'} = \frac{120}{1\ } \Rightarrow
R^{'} = 2\ \mathrm{\Omega}

  • Câu 10: Vận dụng
    Xác định hiệu điện thế

    Cho đoạn dây dẫn có điện trở R = 20 Ω. Muốn cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn này tăng thêm 0,3 A so với ban đầu khi mắc đoạn dây này vào hiệu điện thế 6 V, thì hiệu điện thế đặt giữa hai đầu đoạn dây dẫn khi đó là

    Hướng dẫn:

    Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:

    I = \frac{U}{R} = \ \frac{6}{20} =
0,3A

    Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sau khi thay đổi là:

    I2 = I1 + 0,3 = 0,3 + 0,3 = 0,6 A

    Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn khi đó là:

    U2 = I2.R = 0,6.20 = 12 V

  • Câu 11: Vận dụng
    Cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn đó

    Cho đoạn dây dẫn như hình dưới đây. Nếu mắc đoạn dây dẫn vào hiệu điện thế U = 6 V thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn đó là

    Hướng dẫn:

    Dây nichrome:

    Điện trở của dây là:

    Điện trở của dây dẫn là: 

    R = ho\frac{l}{S} = 1,1.10^{-
6}.\frac{1800.10^{- 3}}{\pi.{0,3^{2}.10}^{- 6}} = 7\ \Omega

    Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:

    I = \frac{U}{R} = \ \frac{6}{7} =
0,86A

  • Câu 12: Thông hiểu
    Tính điện trở của cuộn dây dẫn nhiệt

    Tính điện trở của cuộn dây dẫn nhiệt trong một bếp điện làm bằng nichrome có chiều dài tổng cộng 6,5 m và tiết diện 0,2 mm2.

    Hướng dẫn:

    Điện trở của cuộn dây dẫn nhiệt này là:

    R = ho\frac{l}{S} = 1,1.10^{-
6}.\frac{6,5}{0,2.10^{- 9}} = 1,43.10^{3}\ \Omega

  • Câu 13: Vận dụng
    Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tăng hoặc giảm bao nhiêu

    Cường độ dòng điện chạy qua một bóng đèn là 1,2A khi mắc nó vào hiệu điện thế 12V. Muốn cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn tăng thêm 0,3A thì hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tăng hoặc giảm bao nhiêu?

    Hướng dẫn:

    Từ định luật Ôm ta có điện trở của bóng đèn:

    R = \ \frac{U}{I} = \ \frac{12}{1,2} =
10\ \mathrm{\Omega}

    Khi tăng thêm cường độ dòng điên là: I’ = 1,2 + 0,3 = 1,5 A

    Thì U’ = I’.R = 1,5.10 = 15 V

    Vậy ta phả tăng hiệu điện thế thêm:

    \mathrm{\Delta}\ U = U^{'} - U = 15
- 12 = 3V

  • Câu 14: Vận dụng
    Xác định cường lớn

    Cường độ dòng điện đi qua một dây dẫn là I1, khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là U1 = 7,2V. Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cường độ I2 lớn gấp bao nhiêu lần nếu hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tăng thêm 10,8V?

    Hướng dẫn:

    Vì cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế nên:

    \frac{I_{1}}{I_{2}} =
\frac{U_{1}}{U_{2}} = \frac{7,2}{7,2 + 10,8} = \frac{2}{5}

    \Rightarrow I2 = 2,5I1

  • Câu 15: Vận dụng cao
    Xác định chiều dài bao nhiêu

    Người ta dùng dây Nickel làm dây nung cho một bếp điện. Nếu dùng loại dây này với đường kính tiết diện là 0,5 mm thì cần dây có chiều dài 4,68 m. Nếu không thay đổi điện trở của dây nung, nhưng dùng dây loại này với đường kính tiết diện 0,3 mm thì dây phải có chiều dài bằng bao nhiêu?

    Hướng dẫn:

    Ta có: Điện trở của dây dẫn

    R = ho\frac{l}{S}

    Mặt khác: S = πr2 = π\left(
\frac{d}{2} ight)^{2}

    Ta cso suy ra:

    {R_{1} = ho\frac{l_{1}}{S_{1}} = ho\frac{l_{1}}{{\pi\left(
\frac{d_{1}}{2} ight)}^{2}}\ }

    R_{2} = ho\frac{l_{2}}{S_{2}} =
ho\frac{l_{2}}{{\pi\left( \frac{d_{2}}{2} ight)}^{2}}

    Theo đề bài, điện trở không thay đổi

    R_{1} = R_{2}\  \Rightarrow
\frac{l_{2}}{d_{2}^{2}} = \frac{l_{1}}{d_{1}^{2}}

    \Rightarrow \ l_{2} = \frac{d_{2}^{2\
}l_{1}}{d_{1}^{2}} = \ \frac{(0,3.10^{- 3}.4,68}{(0,5.10^{- 3})^{2}} =
1,68\ m

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (33%):
    2/3
  • Thông hiểu (13%):
    2/3
  • Vận dụng (47%):
    2/3
  • Vận dụng cao (7%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 2 lượt xem
Sắp xếp theo