Luyện tập Giới thiệu về hợp kim CTST

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu!!
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Khái niệm hợp kim

    Hợp kim là

    Hướng dẫn:

    Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác.

  • Câu 2: Nhận biết
    Đặc điểm của hợp kim

    Đặc điểm nào không phải của hợp kim:

    Hướng dẫn:

    Đặc điểm của hợp kim là:

    + khả năng chống ăn mòn cao hơn so với kim loại.

    + nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của kim loại.

    + hợp kim có độ cứng, độ bền thường cao hơn kim loại.

  • Câu 3: Nhận biết
    Trong gang có chứa % là carbon

    Trong gang có chứa bao nhiêu % là carbon?

    Hướng dẫn:

    Thành phần của gang chủ yếu là sắt, 2% - 5% carbon và một số nguyên tố khác

  • Câu 4: Nhận biết
    Hợp kim của sắt với một số nguyên tố khác như Cr, Ni

    Hợp kim của sắt với một số nguyên tố khác như Cr, Ni,... được gọi là gì?

    Hướng dẫn:

    Hợp kim của sắt với một số nguyên tố khác như Cr, Ni,... được gọi là inox (thép đặc biệt).

  • Câu 5: Nhận biết
    Nguyên liệu sản xuất gang

    Nguyên liệu nào sau đây không dùng để sản xuất gang?

    Hướng dẫn:

    Nguyên liệu sản xuất gang bao gồm quặng sắt (quặng hematite), than cốc, không khí nóng, phụ liệu như đá vôi.

    Vậy carbon dioxide không phải là nguyên liệu dùng để sản xuất gang

  • Câu 6: Nhận biết
    Quá trình sản xuất gang

    Quá trình sản xuất gang không trải qua giai đoạn nào dưới đây?

    Hướng dẫn:

    Gang được sản xuất qua các giai đoạn sau:

    + Quá trình tạo thành carbon monoxide

    + Quá trình tạo thành gang

    + Quá trình tạo xỉ

  • Câu 7: Nhận biết
    Ứng dụng của hợp kim

    Hợp kim có tính chất nào sau đây được ứng dụng để chế tạo vỏ máy bay, phụ tùng xe đạp,..?

    Hướng dẫn:

    Những hợp kim nhẹ và bên thường được ứng dụng để chế tạo vỏ máy bay, phụ tùng xe đạp

  • Câu 8: Thông hiểu
    Người ta sử dụng than cốc

    Trong quá trình sản xuất gang, người ta sử dụng than cốc để:

    Hướng dẫn:

    Than cốc bị đốt cháy, phản ứng tạo ra carbon monoxide.

  • Câu 9: Nhận biết
    Đặc điểm tính chất của gang

    Đặc điểm tính chất của gang là

    Hướng dẫn:

    Đặc điểm tính chất của gang là có độ cứng và độ bền tương đối cao, dẫn nhiệt tốt

  • Câu 10: Thông hiểu
    Vì sao khí oxygen được thổi liên tục qua gang nóng chảy

    Trong sản xuất thép, vì sao khí oxygen được thổi liên tục qua gang nóng chảy?

    Hướng dẫn:

    Khí oxygen được thổi liên tục qua gang nóng chảy để phản ứng với một phần tạp chất (C, S, Si, Mn …) trong gang, làm giảm hàm lượng carbon có trong gang để thu được thép.

  • Câu 11: Thông hiểu
    Thêm đá vôi vào lò

    Thêm đá vôi vào lò có mục đích gì trong quá trình sản xuất gang?

    Hướng dẫn:

    Đá vôi CaO sẽ kết hợp với tạp chất có trong quặng để tạo thành xỉ

    CaO + SiO2 \overset{t^{o}}{ightarrow} CaSiO3

  • Câu 12: Vận dụng
    Hiệu suất của quá trình phản ứng

    Cứ 1 tấn quặng FeCO3 hàm lượng 80% đem luyện gang (95% sắt) thì thu được 378 kg gang thành phẩm. Hiệu suất của quá trình phản ứng là:

    Hướng dẫn:

    Khối lượng FeCO3 có trong quặng:

    m_{FeCO_{3}} = \ \frac{1.80}{100} = 0,8\
tấn = 800\ kg

    Ta có sơ đồ phản ứng

    FeCO3 \ \ \ \ \ \ \ \ \ \
\  ightarrow Fe

    116 kg                  56 kg

    800 kg \ \ \ \ \ \ \ \
\  ightarrow x kg Fe

    \Rightarrow m_{Fe}=\frac{56.800}{116}=386,21(kg)

    Khối lượng gang tính theo lí thuyết thu được:

    {\mathrm m}_{\mathrm{Fe}\;\mathrm l\operatorname í\;\mathrm{thuy}\operatorname ế\mathrm t}=\frac{386,21.100}{95}=406,54\;\mathrm{kg}

    Hiệu suất của quá trình phản ứng là:

    H\% = \frac{378}{406,54}.100\% =
92,98\%

  • Câu 13: Vận dụng
    Số tấn gang

    Muốn sản xuất 4 tấn thép chứa 98% sắt, cần số tấn gang chứa 94,5% sắt là (cho hiệu suất của quá trình bằng 85%)

    Hướng dẫn:

    Lượng sắt chứa trong 5 tấn thép là:

    m_{Fe} = \frac{4.98}{100} = 3,92\
tấn

    Lượng gang dùng theo lý thuyết là:

    m_{gang} = \frac{3,92}{94,5}.100 =
4,148\ tấn

    Do hiệu suất của quá trình bằng 85% nên khối lượng gang thực tế cần dùng là:

    m_{gang\ thực\ tế} =
\frac{4,148}{85}.100 = 4,88\ tấn

  • Câu 14: Vận dụng
    Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon

    Nung một mẫu thép thường có khối lượng 10 gam trong O2 dư thu được 0,17353 lít khí CO2 (đkc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong mẫu thép đó là:

    Hướng dẫn:

    Ta có: nCO2 = 0,17353 : 24,79 = 0,007 mol

    Áp dụng bảo toàn nguyên tố C ta có:

    nCO (thép) = nCO2 = 0,07 mol

    Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong mẫu thép đó là:

    %C = \frac{0,007.12}{10}.100\% =
0,84\%

  • Câu 15: Vận dụng cao
    Hàm lượng % của C trong hợp kim

    Để xác định hàm lượng C trong một mẫu hợp kim Fe-C, người ta đem nung m gam hợp kim này trong không khí. Sau phản ứng hoàn toàn, chất rắn thu được có khối lượng tăng 28,89% so với lượng chất rắn ban đầu. Hàm lượng % của C trong hợp kim trên là.

    Hướng dẫn:

    Đặt số mol Fe và C trong hợp kim lần lượt là x và y.

    Vậy m = 56x + 12y

    Phản ứng xảy ra khi nung hợp kim này trong không khí:

    3Fe + 2O2 → Fe3O4

    x → \frac{2x}{3}

    C + O2 → CO2

    y → y

    Sau phản ứng có \frac{2x}{3} mol O2 thêm vào và y mol C tách ra khỏi chất rắn

    Khối lượng tăng thêm là: \frac{2}{3}x.32
- 12\ y (gam)

    Theo đề bài ta có

    \frac{\frac{64}{3}x - 12y}{56x + 12y} =
28,89\%

    x: y =3:1

    Vậy công thức của hợp kim là Fe3C

    Hàm lương C là:

    %C = \frac{12}{56.3 + 12}.100\% =
6,67\%

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (53%):
    2/3
  • Thông hiểu (20%):
    2/3
  • Vận dụng (20%):
    2/3
  • Vận dụng cao (7%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 2 lượt xem
Sắp xếp theo