Luyện tập Tính chất chung của kim loại CTST

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu!!
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Kim loại nào dẻo nhất

    Trong các kim loại sau đây, kim loại nào dẻo nhất?

    Hướng dẫn:

    Kim loại có độ dẻo nhất trong các kim loại trên là Au

  • Câu 2: Nhận biết
    Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất

    Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất thường được sử dụng để làm dây tóc bóng đèn

    Hướng dẫn:

    W có nhiệt độ nóng chảy cao nhất thường được sử dụng để làm dây tóc bóng đèn

  • Câu 3: Nhận biết
    Tính chất vật lí của kim loại

    Dựa vào tính chất nào sau đây người ta có thể cán mỏng hoặc uốn cong vật liệu làm từ nhôm?

    Hướng dẫn:

    Vì nhôm (Al) có tính dẻo cao nên người ta có thể cán mỏng hoặc uốn cong các vật liệu làm từ nhôm một cách dễ dàng.

  • Câu 4: Nhận biết
    Kim loại tác dụng được với dung dịch HCl

    Các kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl?

    Hướng dẫn:

    Nhiều kim loại (trừ Cu, Hg, Ag, Pt, Au, …) phản ứng được với dung dịch HCl tạo thành muối và giải phóng khí H2.

    Kim loại tác dụng được với dung dịch HCl là Al, Fe

    Phương trình phản ứng

    2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

    Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

  • Câu 5: Thông hiểu
    Hiện tượng quan sát được

    Khi ngâm thanh đồng vào dung dịch silver nitrate (AgNO3). Hiện tượng quan sát được là

    Hướng dẫn:

    Hiện tượng: Bề mặt thanh đồng có lớp kim loại trắng sáng bám lên bề mặt. Màu của dung dịch chuyển dần từ không màu sang xanh.

    Phương trình hoá học:

    Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

  • Câu 6: Nhận biết
    Fe không phản ứng với dung dịch

    Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch NaNO3

    Phương trình minh họa các đáp án

    Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

    Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag

    CuSO4 + Fe → Cu + FeSO4

  • Câu 7: Nhận biết
    Xác định chất rắn không tan

    Cho hỗn hợp bột gồm Al, Fe, Mg và Cu vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được chất rắn T không tan. Vậy T là

    Hướng dẫn:

    Trong dãy kim loại Al, Fe, Mg và Cu thì có Cu không tác dụng với dung dịch HCl, vậy sau phản ứng thu được chất rắn T không tan là Cu.

  • Câu 8: Thông hiểu
    Tách bạc ra khỏi hỗn hợp

    Kim loại Ag có lẫn tạp chất là Cu. Để tách bạc ra khỏi hỗn hợp ta sử dụng hóa chất nào sau đây

    Hướng dẫn:

    Cho hỗn hợp vào dung dịch AgNO3, kim loại Cu tan, Ag không tan. Lọc dung dịch ta thu được chất rắn là bạc

    Phương trình phản ứng

    Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

  • Câu 9: Vận dụng
    Xác định các chất sau phản ứng

    Ngâm một thanh Cu vào dung dịch AgNO3 dư thu được dung dịch A. Sau đó ngâm thanh Fe (dư) vào dung dịch A thu được dung dịch B và chất rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Z có chứa chất nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Các phản ứng xảy ra:

    Cu + AgNO3 (dư)  → Cu(NO3)2 + Ag

    Dung dịch A là Cu(NO3)2 và AgNO3

    Cu(NO3)2 + Fe(dư) → Fe(NO3)2 + Cu

    Fe (dư) + AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag

    Vậy sau phản ứng chất rắn T còn lại là Ag, Cu, Fe dư.

  • Câu 10: Vận dụng
    Xác định công thức của oxide

    Hòa tan 5,1 gam oxide của một kim loại hóa trị III bằng dung dịch HCl, số mol acid cần dùng là 0,3 mol. Công thức phân tử của oxide đó là 

    Hướng dẫn:

    Gọi công thức của oxide là A2O3

    Ta có phương trình phản ứng tổng quát

    A2O3 + 6HCl → 2ACl3 + 3H2O

    Từ phương trình hóa học ta có

    {\mathrm n}_{{\mathrm A}_2{\mathrm O}_3}\;=\;\frac16{\mathrm n}_{\mathrm{HCl}\;}=\;\frac16.\;0,3\;=\;0,05\;\mathrm{mol}

    \RightarrowMA2O3 = mA2O3 : nA2O3 = 5,1 : 0,05 = 102 gam/mol

    \RightarrowMA2O3 = 2 . MA + 3 . 16 = 2MA + 48 = 102

    \RightarrowM= 27

    \Rightarrow A là nhôm

  • Câu 11: Nhận biết
    Kim loại tác dụng dung dịch HCl và dung dịch NaOH

    Kim loại tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là:

    Hướng dẫn:

    Phương trình phản ứng minh họa

    2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

    2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2

  • Câu 12: Vận dụng
    Khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng

    Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,479 lít khí (đkc). Khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng là

    Hướng dẫn:

    n_{H_{2}} = \frac{2,479}{24,79} = 0,1\
mol

    Cu không phản ứng với H2SO4 loãng dư, chỉ có Zn phản ứng. Sau phản ứng chất rắn là Cu

    Phương trình hóa học

    Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

    0,1 \leftarrow 0,1 (mol)

    Theo phương trình phản ứng

    nZn = nH2 = 0,1 mol

    mZn = 0,1.65 = 6,5 gam

    mCu = mhỗn hợp – mZn = 10,5 – 6,5 = 4 gam

  • Câu 13: Vận dụng
    Phần trăm khối lượng Al và Fe trong hỗn hợp

    Cho 11,1 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu được 3,7185 lít khí H2 (đkc). Phần trăm khối lượng Al và Fe trong hỗn hợp đầu là:

    Hướng dẫn:

    n_{H_{2}} = \frac{3,7185}{24,79} = 0,15\
mol

    Chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH, Fe không phản ứng

    Phương trình phản ứng

    2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2

    0,1 mol \leftarrow 0,15 mol

    Theo phương trình phản ứng:

    n_{Al} = \frac{2}{3}n_{H_{2}} =
\frac{2}{3}.0,15 = 0,1\ mol

    mAl = 0,1.27 = 2,7 gam

    \Rightarrow \% m_{Al} =
\frac{2,7}{11,1}.100\% = 24,33\ \%

    %mFe = 100% - 23,4% = 75,67%

  • Câu 14: Vận dụng
    Xác định kim loại

    Cho 9,2 gam một kim loại X phản ứng với khí chlorine dư tạo thành 23,4 gam muối. Xác định kim loại X, biết rằng X có hóa trị I.

    Hướng dẫn:

    Gọi nguyên tử khối của kim loại X là X

    Phương trình phản ứng hóa học của phản ứng:

    2X + Cl2 \overset{t^{o}}{ightarrow} 2XCl

    Theo đề bài ta có:

    mX = 9,2 gam, mXCl = 23,4 gam

    Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có:

    mCl2 = mXCl – mX = 23,4 – 9,2 = 14,2 gam

    \Rightarrow nCl2 = 14,2 : 71 = 0,2 mol

    Theo phương trình phản ứng ta có:

    nX = 2.nCl2 = 2.0,2 = 0,4 mol

    \Rightarrow X = 9,2 : 0,4 = 23 gam/mol

    Vậy kim loại cần tìm là Na

  • Câu 15: Vận dụng cao
    Xác định khối lượng rắn

    Cho 12 gam hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 2,479 lít khí H2 (đkc). Cho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được số gam chất rắn là?

    Hướng dẫn:

    Kim loại Cu không phản ứng với dung dịch HCl

    Phương trình phản ứng hóa học:

    Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

    n_{H_{2}} = \frac{2,479}{24,79} = 0,1\
mol

    Theo phương trình phản ứng: nFeCl2 = nH2 = 0,1 mol

    Dung dịch X sau phản ứng gồm: FeCl2 và HCl dư

    FeCl2  + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2 ↓

    0,1                                    → 0,1 (mol)

    4Fe(OH)2  + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 ↑

    0,1                                     → 0,1 (mol)

    2Fe(OH)3 \overset{t^{o}}{ightarrow} Fe2O3 + 3H2O

    0,1                → 0,05 (mol)

    Vậy chất rắn thu được là Fe2O3

    \Rightarrow m_{{Fe}_{2}O_{3}} = 0,05.160 = 8\ gam

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (47%):
    2/3
  • Thông hiểu (13%):
    2/3
  • Vận dụng (33%):
    2/3
  • Vận dụng cao (7%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 3 lượt xem
Sắp xếp theo