Một tia sáng SI đổi phương truyền khi đi từ không khí vào thủy tinh tại điểm tới I như hình vẽ. Chiết suốt của thủy tinh là
Chiết suất của thủy tinh là:
Một tia sáng SI đổi phương truyền khi đi từ không khí vào thủy tinh tại điểm tới I như hình vẽ. Chiết suốt của thủy tinh là
Chiết suất của thủy tinh là:
Nhận định nào sau đây không đúng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
chỉ khi góc tới bằng 0 thì góc khúc xạ mới bằng góc tới và bằng 0
Sin góc tới và sin góc khúc xạ liên hệ với nhau qua biểu thức:
Sin i = nsin r
Một tia sáng đèn pin được rọi từ không khí vào một chậu nước trong. Tại đâu xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, góc khúc xạ r là góc tạo bởi
I là điểm tới
SI: tia tới
Đường NN’ vuông góc với mặt phân cách là pháp tuyến tại điểm tới
SIN là góc tới, kí hiệu i
N’IR là góc khúc xạ, kí hiệu là r
Mặt phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến NN’ là mặt phẳng tới
Vậy trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, góc khúc xạ r là góc tạo bởi tia khúc xạ và pháp tuyến tại điểm tới
Theo định luật khúc xạ thì
Theo định luật khúc xạ ánh sáng thì
+ Tia tới và tia khúc xạ đều nằm trong mặt phẳng tới
+ Góc khúc xạ bằng 0 nếu góc tới bằng 0, đây là trường hợp tia sáng truyền vuông góc với mặt phân cách
+ khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng theo quy luật sini = nsinr
Lúc trưa nắng, mặt đường nhựa khô ráo, nhưng ta nhìn từ xa có vẻ như có hũng nước. Đó là vì các tia sáng phản xạ
Lúc trưa nắng, mặt đường nhựa khô ráo, nhưng nhìn từ xa có vẻ như có hũng nước. Đó là vì các tia sáng phản xạ toàn phần trên lớp không khí sát mặt đường và đi vào mắt.
Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là
Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là cáp dẫn sáng trong nội soi
Khi tia sáng từ môi trường chiết suất n1 sang môi trường chiết suất n2, điều kiện đầy đủ để xảy ra phản xạ toàn phần là
Điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần:
Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang nhỏ hơn: n1 > n2
Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc tới hạn: i ≥ ith
Chỉ ra phương án sai. Đặt một cây nến trước một thấu kính hội tụ:
Ảnh của cây nến trên màn ảnh có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo. Vì ảnh ảo không hứng được trên màn chắn
Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 6° thì góc khúc xạ là 8°. Tính tốc độ ánh sáng trong môi trường A. Biết tốc độ ánh sáng trong môi trường B là 2.105 km/s.
Ta có, chiết suất tuyệt đối của các môi trường:
Môi trường A:
.
Môi trường B:
Từ (1) và (2) ta có:
Mặt khác, theo định luật khúc xạ ánh sáng, ta có:
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự (f = 20 cm ). Một vật thật AB cách thấu kính (40 cm). Ảnh thu được là:
Ta có f = 20 cm, d = 40 cm
Vật đặt tại d = 2f = 40 cm sẽ thu được ảnh thạt ngược chiều với vật và bằng vật
Áp dụng biểu thức:
Ảnh thu được là ảnh thật ngược chiều với vật, cách thấu kính một khoảng 40cm và cao bằng vật.
Khi ánh sáng từ nước ( ) sang không khí, góc tới hạn phản xạ toàn phần là:
Công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần:
Một tia sáng truyền từ không khí tới bề mặt môi trường trong suốt chiết suất () sao cho tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc nhau. Khi đó góc tới (i) có giá trị là:.
Ta có: Tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau
i’ + r = 90o
Mà ta có: i’ = I i + r = 90o
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng, ta được:
Mặt khác, ta có:
i + r = 90o sin r = ncosi (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra được:
tan i = n =
I = 60o
Một bể nước chứa có thành cao 80 cm và đáy phẳng dài 120 cm và độ cao mực nước trong bể là 60 cm, chiết suất của nước là . Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 30o so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên mặt nước là
Ta có: AB = AH – BH = 80 – 60 = 20 cm
Độ dài bóng đen tạo thành trên mặt nước là: BI
Xét tam giác vuông ABI có:
Độ dài bóng đen tạo thành trên mặt nước là BI = 34,6 cm
Một kính lúp có tiêu cự f = 12,5 cm độ bội giác của kính lúp đó là:
Độ bội giác của kính lúp là: