Luyện tập Giới thiệu một số dụng cụ và hoá chất. Thuyết trình một vấn đề khoa học CTST

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu!!
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Lưu ý khi sử dụng phễu thủy tinh

    Khi sử dụng và bảo quản phễu thủy tinh cần lưu ý điều gì?

    Hướng dẫn:

    Khi sử dụng và bảo quản phễu thủy tinh cần lưu ý: Đặt phễu trong vòng sắt cặp trên giá hoặc đặt trực tiếp trên các dụng cụ để hứng.

  • Câu 2: Nhận biết
    Phần đầu tiên của bài báo cáo một vấn đề khoa học

    Phần đầu tiên của bài báo cáo một vấn đề khoa học là.

    Hướng dẫn:

    Cấu trúc 1 báo cáo khoa học thường gồm:

    - Tiêu đề

    - Mục tiêu

    - Giả thuyết khoa học

    - Thiết bị và vật liệt

    - Phương pháp thực hiện

    - Kết quả và thảo luận

    - Kết luận

  • Câu 3: Nhận biết
    Chức năng của bát sứ

    Chức năng của bát sứ là:

    Hướng dẫn:

    Chức năng của bát sứ là trộn hoặc đun nóng chảy các chất rắn, cô đặc dung dịch.

  • Câu 4: Nhận biết
    Đồng hồ đo điện đa năng

    Đồng hồ đo điện đa năng không đo được đại lượng nào sau đây:

    Hướng dẫn:

    Đồng hồ đo điện đa năng không đo được công suất

  • Câu 5: Vận dụng
    Đâu không phải là cách bảo quan chất trong phòng thí nghiệm

    Đâu không phải là cách bảo quan chất trong phòng thí nghiệm

    Hướng dẫn:

    Bảo quản hóa chất trong túi nilong sẽ không đảm bảo, đổ hóa chất, …

  • Câu 6: Thông hiểu
    Giải thích hóa chất đựng trong chai, lọ, bao bì phải dãn nhãn

    Vì sao hóa chất đựng trong chai, lọ, bao bì phải được dán nhãn với đầy đủ thông tin?

    Hướng dẫn:

    Hóa chất được bảo quản và sử dụng với mục đích khác nhau → hóa chất đựng trong chai, lọ, bao bì phải được dán nhãn với đầy đủ thông tin.

  • Câu 7: Nhận biết
    Giả thuyết khoa học xây dựng nhằm mục đích

    Trong quá trình nghiên cứu, giả thuyết khoa học xây dựng nhằm mục đích

    Hướng dẫn:

    Trong quá trình nghiên cứu, giả thuyết khoa học xây dựng nhằm mục đích đưa ra những dự đoán ban đầu cho vấn đề nghiên cứu

  • Câu 8: Nhận biết
    Cấu trúc bài thuyết trình vấn đề khoa học

    Cấu trúc bài thuyết trình vấn đề khoa học gồm mấy phần chủ yếu?

    Hướng dẫn:

    Cấu trúc bài thuyết trình vấn đề khoa học gồm 3 phần chủ yếu:

    Mở đầu

    Nội dung

    Kết luận

  • Câu 9: Nhận biết
    Lĩnh vực sinh học

    Dung cụ nào sau đây được sử dụng trong lĩnh vực sinh học.

    Hướng dẫn:

    Tiêu bản nhiễm sắc thể người: lĩnh vực sinh học

  • Câu 10: Thông hiểu
    Hóa chất cẩn sử dụng cẩn thận

    Hóa chất nào sau đây cần phải hết sức cẩn thận khi sử dụng?

    Hướng dẫn:

    Khi sử dụng hóa chất H2SO4 cần hết sức cẩn thận

  • Câu 11: Nhận biết
    Cấu trúc báo cáo một vấn đề khoa học

    Tóm tắt những phát hiện chính và gợi ý cho những nghiên cứu sau nay là nội dung của mục nào trong cấu trúc báo cáo một vấn đề khoa học?

    Hướng dẫn:

    Tóm tắt những phát hiện chính và gợi ý cho những nghiên cứu sau nay là nội dung của mục kết luận.

  • Câu 12: Thông hiểu
    Dụng cụ và hóa chất trong Khoa học tự nhiên 9

    Trong Khoa học tự nhiên 9 có dụng cụ và hóa chất nào sau đây không cần dùng cho các thí nghiệm

    Hướng dẫn:

    Kính thiên văn không phải là dụng cụ cần dùng trong Khoa học tự nhiên 9

  • Câu 13: Vận dụng
    Tại sao cần phải dùng lưới tản nhiệt

    Khi đun nóng dung dịch trong cốc thủy tinh, tại sao cần phải dùng lưới tản nhiệt?

    Hướng dẫn:

    Khi đun nóng dung dịch trong cốc thủy tinh cần phải dùng lưới tản nhiệt vì tản nhiệt khi đốt, tránh làm vỡ các dụng cụ thủy tinh khác

  • Câu 14: Nhận biết
    Phần cuối cùng của bài báo cáo

    Phần cuối cùng của bài báo cáo một vấn đề khoa học là

    Hướng dẫn:

    Phần cuối cùng của bài báo cáo một vấn đề khoa học là kết luận.

  • Câu 15: Vận dụng
    Vạch 0 lại nằm giữa thang đo

    Vì sao trên điện kế, vạch 0 lại nằm giữa thang đo?

    Hướng dẫn:

    Vạch 0 lại nằm giữa thang đo vì do giá trị điện kế chỉ có thể là âm hoặc dương nên vạch số 0 nằm giữa thang đo thuận lợi cho việc quan sát, đọc số liệu

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (53%):
    2/3
  • Thông hiểu (27%):
    2/3
  • Vận dụng (20%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 21 lượt xem
Sắp xếp theo