Đường tròn. Vị trí tương đối của hai đường tròn CTST

  • Cho hai đường tròn (O; 6cm)\((O; 6cm)\)(O’; 2cm)\((O’; 2cm)\). Xét vị trí tương đối của hai đường tròn? Biết rằng OO’ = 9cm\(OO’ = 9cm\).

    Ta thấy bán kính của hai đường tròn (O) và (O’) lần lượt là R = 6cmr = 2cm.

    Do R + r = 6 + 2 = 8(cm)8 < 9 nên OO’ > R + r.

    Vậy hai đường tròn (O; 6cm)(O’; 2cm) ở ngoài nhau.

  • Cho hai đường tròn (O; 2,5cm)\((O; 2,5cm)\)(O’; 4,5cm)\((O’; 4,5cm)\). Tính độ dài đoạn OO’\(OO’\), biết rằng hai đường tròn đó tiếp xúc trong?

    Vì hai đường tròn (O; 2,5cm)(O’; 4,5cm) tiếp xúc trong nên

    OO’ = 4,5 – 2,5 = 2(cm)

  • Cho hai đường tròn (O; 4cm)\((O; 4cm)\)(O’; 3cm)\((O’; 3cm)\). Biết rằng OO’ = 5cm\(OO’ = 5cm\). Xét vị trí tương đối của hai đường tròn?

    Ta thấy bán kính của hai đường tròn (O) và (O’) lần lượt là R = 4cm và r = 3cm.

    Do R – r = 4 – 3 = 1 (cm); R + r = 4 + 3 = 7(cm)1 < 5 < 7 nên R – r < OO’ > R + r.

    Vậy hai đường tròn (O; 4cm)(O’; 3cm) cắt nhau.

Khoahoc.vn xin gửi tới bạn học bài giảng Toán 9 Đường tròn. Vị trí tương đối của hai đường tròn sách Chân trời sáng tạo. Mời các bạn cùng nhau ôn tập nhé!

  • 1 lượt xem
Sắp xếp theo