Xét sự biến thiên của hàm số trên khoảng (1;+∞). Khẳng định nào sau đây đúng?
Ta có :
Với mọi x1, x2 ∈ (1;+∞) và x1 < x2. Ta có
Suy ra đồng biến trên (1;+∞).
Xét sự biến thiên của hàm số trên khoảng (1;+∞). Khẳng định nào sau đây đúng?
Ta có :
Với mọi x1, x2 ∈ (1;+∞) và x1 < x2. Ta có
Suy ra đồng biến trên (1;+∞).
Cho hàm số . Tìm tọa độ điểm thuộc đồ thị của hàm số và có tung độ bằng − 2.
Thay giá trị tung độ − 2 vào công thức hàm số để tìm ra hoành độ.
Gọi M0(x0;−2) là điểm thuộc đồ thị hàm số có tung độ bằng − 2.
Khi đó: .
Xét sự biến thiên của hàm số trên khoảng (0;+∞). Khẳng định nào sau đây đúng?
Ta có
Với mọi x1, x2 ∈ (0;+∞) và x1 < x2. Ta có .
Suy ra nghịch biến trên (0;+∞).
Chọn khẳng định đúng?
Lí thuyết định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến: Hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên K nếu ∀x1; x2 ∈ K, x1 < x2 ⇒ f(x1) < f(x2).
Cho hàm số y = f(x) xác định trên ℝ và đồ thị của nó được biểu diễn bởi hình bên. Khẳng định nào sau đây là sai?
Trên khoảng (2;+∞) đồ thị hàm số đi lên từ trái sang phải
Hàm số đồng biến trên khoảng (2;+∞).
Chọn đáp án Hàm số nghịch biến trên khoảng (2;+∞).
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số ?
Thử trực tiếp thấy tọa độ của M(2;0) thỏa mãn phương trình hàm số.
Cho hàm số Khẳng định nào sau đây đúng?
TXĐ : nên ta loại đáp án C và D.
Xét
Với mọi và x1 < x2, ta có
Vậy hàm số đồng biến trên .
Cho hàm số . Biết f(x0) = 5 thì x0 là
Thay giá trị tung độ 5 vào công thức hàm số để tìm ra hoành độ.
TH1. x0 ≤ − 3: Với f(x0) = 5 ⇔ − 2x0 + 1 = 5 ⇔ x0 = − 2 (Loại).
TH2. x0 > − 3: Với (thỏa mãn).
Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập xác định của nó?
y = 3x + 1 có a = 3 > 0 nên hàm số đồng biến trên TXĐ.
Đường gấp khúc trong hình vẽ là dạng đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê trong các phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
Đồ thị hàm số đi qua các điểm (0;1) và (1;0) nên chỉ có hàm số y = 1 − |x| thỏa mãn.
Chọn y = 1 − |x|.
Cho hàm số . Ta có kết quả nào sau đây đúng?
;
.
Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên ℝ?
Hàm số y = ax + b với a ≠ 0 nghịch biến trên ℝ khi và chỉ khi a < 0.
Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên khoảng (−∞;−5) và trên khoảng (−5;+∞). Khẳng định nào sau đây đúng?
Ta có : .
● Với mọi x1, x2 ∈ (−∞;−5) và x1 < x2. Ta có .
Suy ra đồng biến trên (−∞;−5).
● Với mọi x1, x2 ∈ (−5;+∞) và x1 < x2. Ta có .
Suy ra đồng biến trên (−5;+∞).
Chọn Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞;−5) và (−5;+∞).
Tìm tập xác định của hàm số .
Hàm số xác định .
Vậy tập xác định: .
Tìm m để hàm số xác định trên khoảng (0;1).
Hàm số ⇒ Điều kiện: B(x) ≠ 0.
Hàm số Điều kiện: A(x) ≥ 0.
Hàm số Điều kiện: B(x) ≥ 0.
*Gọi D là tập xác định của hàm số .
*.
*Hàm số xác định trên khoảng (0;1)
.
Cho hàm số . Tính P = f(2) + f(−2).
Tính giá trị hàm số tại điểm có hoành độ 2 và − 2 rồi cộng lại.
Ta có: .
Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số f(x) = x2 − 4x + 5 trên khoảng (−∞;2) và trên khoảng (2;+∞). Khẳng định nào sau đây đúng?
Ta có : f(x1) − f(x2) = (x12−4x1+5) − (x22−4x2+5) = (x12−x22) − 4(x1−x2) = (x1−x2)(x1+x2−4).
● Với mọi x1, x2 ∈ (−∞;2) và x1 < x2. Ta có .
Suy ra .
Vậy hàm số nghịch biến trên (−∞;2).
● Với mọi x1, x2 ∈ (2;+∞) và x1 < x2. Ta có .
Suy ra .
Vậy hàm số đồng biến trên (2;+∞).
Hàm số f(x) có tập xác định ℝ và có đồ thị như hình vẽ
Mệnh đề nào sau đây đúng ?
Nhìn vào đồ thị hàm số ta có:
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm M(1; 0), N(3; 0) ⇒ MN = 2 . Suy ra Đồ thị hàm số cắt trục hoành theo một dây cung có độ dài bằng 2là đúng.
Cho hàm số y = f(x) có tập xác định là [ − 1; 3] và đồ thị của nó được biểu diễn bởi hình bên.
Khẳng định nào sau đây là sai?
Trên khoảng (0;2) đồ thị hàm số đi ngang từ trái sang phải
Hàm số không đổi trên khoảng (0;2).
Trên khoảng (2;3) đồ thị hàm số đi lên từ trái sang phải
Hàm số đồng biến trên khoảng (2;3).
Chọn đáp án Hàm số đồng biến trên khoảng (2;3).
Tập xác định của hàm số là:
Hàm số xác định . Vậy D = ℝ ∖ {0;4}.