Luyện tập Tập hợp (Dễ)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là sai?

    Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là sai:

    Hướng dẫn:

    Ta thấy mệnh đề A ∈ A sai vì giữa hai tập hợp không có quan hệ phụ thuộc.

  • Câu 2: Nhận biết
    Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là đúng?

    Cho biết x là một phần tử của tập hợp A, xét các mệnh đề sau:

    (I) x \in A.

    (II) \left\{ x ight\} \in
A.

    (III) x \subset A.

    (IV) \left\{ x ight\} \subset
A.

    Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là đúng:

    Hướng dẫn:

    I đúng.

    II sai vì không có khái niệm tập hợp này thuộc tập hợp kia.

    III sai vì 1 phần tử thì không thể là con của 1 tập hợp.

    IV đúng.

  • Câu 3: Nhận biết
    Các kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “7 là một số tự nhiên”

    Các kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “7 là một số tự nhiên”:

    Hướng dẫn:

    Ta có: \mathbf{7}\mathbb{\in N}\mathbf{.}

  • Câu 4: Nhận biết
    Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề?

    Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “\sqrt{2} không phải là số hữu tỉ”

    Hướng dẫn:

    Ta có: \sqrt{\mathbf{2}}\mathbb{otin
Q}\mathbf{.}

  • Câu 5: Nhận biết
    Mệnh đề nào sau đây là đúng?

    Mệnh đề nào sau đây là đúng?

    Hướng dẫn:

    x = 3 \in (2;3brack nhưng x = 3 otin (2;3) \Rightarrow A sai.

    x = 2 \in \lbrack 2;3brack nhưng x = 2 otin (2;3brack \Rightarrow
C sai.

    x = 3 \in \lbrack 2;3brack nhưng x = 3 otin \lbrack 2;3) \Rightarrow
D sai.

  • Câu 6: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Tập X = \left\{
x\mathbb{\in R}|2x^{2} - 5x + 3 = 0 ight\} bằng tập nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Ta có: 2x^{2} - 5x + 3 = 0
\Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
x = 1 \\
x = \frac{3}{2} \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow X = \left\{ 1;\frac{3}{2}
ight\}.

  • Câu 7: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Tập X = \left\{
x\mathbb{\in Z}|2x^{2} - 5x + 2 = 0 ight\} bằng tập nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Ta có: 2x^{2} - 5x + 2 = 0
\Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
x = 2\mathbb{\in Z} \\
x = \frac{1}{2}\mathbb{otin Z} \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow X = \left\{ 2 ight\}.

  • Câu 8: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Tập X = \left\{
x\mathbb{\in N}|(x + 1)\left( x^{2} - x - 12 ight) = 0
ight\} bằng tập nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    \left( \mathbf{x +}\mathbf{1}
ight)\left( \mathbf{x}^{\mathbf{2}}\mathbf{- x -}\mathbf{12}
ight)\mathbf{=}\mathbf{0}\mathbf{\Leftrightarrow}\left\lbrack
\begin{matrix}
\mathbf{x = -}\mathbf{1}\mathbb{otin N} \\
\mathbf{x = -}\mathbf{3}\mathbb{otin N} \\
\mathbf{x =}\mathbf{4}\mathbb{\in N} \\
\end{matrix} ight.\ \mathbf{\Rightarrow X =}\left\{ \mathbf{4}
ight\}\mathbf{.}

  • Câu 9: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Tập X = \left\{
x\mathbb{\in Q}|\left( x^{2} - 2 ight)\left( x^{2} - x - 6 ight) = 0
ight\}bằng tập nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    \left(
\mathbf{x}^{\mathbf{2}}\mathbf{-}\mathbf{2} ight)\left(
\mathbf{x}^{\mathbf{2}}\mathbf{- x -}\mathbf{6}
ight)\mathbf{=}\mathbf{0}\mathbf{\Leftrightarrow}\left\lbrack
\begin{matrix}
\mathbf{x = \pm}\sqrt{\mathbf{2}}\mathbb{otin Q} \\
\mathbf{x =}\mathbf{3}\mathbb{\in Q} \\
\mathbf{x = -}\mathbf{2}\mathbb{\in Q} \\
\end{matrix} ight.\ \mathbf{\Rightarrow X =}\left\{
\mathbf{3;}\mathbf{-}\mathbf{2} ight\}\mathbf{.}

  • Câu 10: Thông hiểu
    Liệt kê các phần tử của tập hợp

    Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp \mathbf{X =}\left\{ \mathbf{x}\mathbb{\in
R}\mathbf{|}\mathbf{x}^{\mathbf{2}}\mathbf{+ x
+}\mathbf{1}\mathbf{=}\mathbf{0} ight\}\mathbf{.}

    Hướng dẫn:

    Ta có: x^{2} + x + 1 = 0 không có nghiệm thực.

  • Câu 11: Thông hiểu
    Số phần tử của tập hợp A là?

    Số phần tử của tập hợp A = \left\{ k^{2} + 1|k \in \mathbb{Z,}|k| \leq 2
ight\}

    Hướng dẫn:

    Ta có: \left\{ \begin{matrix}
\mathbf{k \in}\mathbf{Z} \\
\left| \mathbf{k} ight|\mathbf{\leq}\mathbf{2} \\
\end{matrix} ight.\ \mathbf{\Leftrightarrow k =}\left\{
\mathbf{\pm}\mathbf{2;}\mathbf{\pm}\mathbf{1;0}
ight\}\mathbf{\Rightarrow A =}\left\{ \mathbf{5;2;1}
ight\}

  • Câu 12: Thông hiểu
    Tập hợp nào là tập hợp rỗng?

    Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng:

    Hướng dẫn:

    Xét: \left\{ \begin{matrix}
\mathbf{x \in}\mathbf{Q} \\
\mathbf{x}^{\mathbf{2}}\mathbf{-}\mathbf{4}\mathbf{x
+}\mathbf{2}\mathbf{=}\mathbf{0} \\
\end{matrix} ight.\ \mathbf{\Leftrightarrow}\left\{ \begin{matrix}
\mathbf{x \in}\mathbf{Q} \\
\mathbf{x =}\mathbf{2}\mathbf{\pm}\sqrt{\mathbf{2}} \\
\end{matrix} ight.\ \mathbf{\Leftrightarrow} Không có x thỏa mãn.

  • Câu 13: Vận dụng
    Chọn đáp án đúng

    Cho A = \left\{
x\mathbb{\in R}:x^{2} - 7x + 6 = 0 ight\}B = \left\{ x\mathbb{\in R}:|x| < 4
ight\}. Khi đó:

    Hướng dẫn:

    Ta có: x^{2} - 7x + 6 = 0 \Leftrightarrow
\left\lbrack \begin{matrix}
x = 1 \\
x = 6 \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow A = \left\{ 1;6
ight\}.

    |x| < 4 \Rightarrow - 4 < x < 4
\Rightarrow B = ( - 4;4).

    Ta có: A\backslash B = \left\{ 6 ight\}
\subset A.

  • Câu 14: Vận dụng
    Số học sinh giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý, Hóa) của lớp là?

    Lớp 10B_{1}7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6học sinh giỏi Hóa, 3 học sinh giỏi cả Toán và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hóa, 2 học sinh giỏi cả Lý và Hóa, 1 học sinh giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý, Hóa) của lớp 10B_{1} là:

    Hướng dẫn:

    Ta dùng biểu đồ Ven để giải

    Nhìn vào biểu đồ, số học sinh giỏi ít nhất 1 trong 3 môn là:

    1 + 2 + 1 + 3 + 1 + 1 + 1 =
10.

  • Câu 15: Vận dụng
    Chọn khẳng định sai

    Cho hai khoảng A
= ( - \infty;m)B = (5; +
\infty). Khẳng định nào sau đây là sai?

    Hướng dẫn:

    Vậy A \cap B = (5;m) khi m\ \  \geq 5.

  • Câu 16: Vận dụng
    Chọn khẳng định đúng

    Cho tập hợp C_{\mathbb{R}}A = \left\lbrack - 3;\sqrt{8}
ight)C_{\mathbb{R}}B = ( -
5;2) \cup \left( \sqrt{3};\sqrt{11} ight). Tập C_{\mathbb{R}}(A \cap B) là:

    Hướng dẫn:

    C_{\mathbb{R}}A\mathbb{= R}\backslash A
= \left\lbrack - 3;\sqrt{8} ight) \Rightarrow A = ( - \infty; - 3)
\cup \left\lbrack \sqrt{8}; + \infty ight)

    C_{\mathbb{R}}B\mathbb{= R}\backslash B
= ( - 5;2) \cup \left( \sqrt{3};\sqrt{11} ight) = \left( - 5;\sqrt{11}
ight) \Rightarrow B = ( - \infty; - 5brack \cup \left\lbrack
\sqrt{11}; + \infty ight).

    \Rightarrow A \cap B = ( - \infty; -
5brack \cup \left\lbrack \sqrt{11}; + \infty ight)

    \Rightarrow C_{\mathbb{R}}(A \cap
B)\mathbb{= R}\backslash(A \cap B) = \left( - 5;\sqrt{11}
ight).

  • Câu 17: Vận dụng
    Chọn khẳng định đúng

    Sử dụng các kí hiệu khoảng, đoạn để viết tập hợp A = \lbrack - 4;4brack \cup \lbrack
7;9brack \cup \lbrack 1;7).

    Hướng dẫn:

    Vậy A = \lbrack - 4;4brack \cup \lbrack
7;9brack \cup \lbrack 1;7) = \lbrack - 4;9brack.

  • Câu 18: Vận dụng
    Chọn khẳng định đúng

    Cho A = \lbrack
1;4brack,B = (2;6),C = (1;2). Tìm A \cap B \cap C.

    Hướng dẫn:

    Vậy A \cap B \cap C =
\varnothing.

  • Câu 19: Vận dụng
    Chọn khẳng định đúng

    Cho hai tập hợp A = \left\{ x\mathbb{\in R}:x + 3 < 4 + 2x
ight\}B = \left\{
x\mathbb{\in R};5x - 3 < 4x - 1 ight\}. Tìm tất cả các số tự nhiên thuộc cả hai tập AB.

    Hướng dẫn:

    x + 3 < 4 + 2x \Leftrightarrow x >
- 1 \Rightarrow A = ( - 1; + \infty).

    5x - 3 < 4x - 1 \Leftrightarrow x <
2 \Rightarrow B = ( - \infty;2).

    \Rightarrow A \cap B = ( - 1;2) \Rightarrow Có hai số tự nhiên thuộc cả hai tập AB01.

  • Câu 20: Vận dụng
    Chọn khẳng định đúng

    Cho A = \lbrack- 4;7brackB = ( - \infty; -2) \cup (3; + \infty). Khi đó, A\cap B là:

    Hướng dẫn:

    Vậy A \cap B = \lbrack - 4; - 2) \cup(3;7brack.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (30%):
    2/3
  • Thông hiểu (30%):
    2/3
  • Vận dụng (40%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 34 lượt xem
Sắp xếp theo