Luyện tập Phương trình quy về phương trình bậc hai (khó)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Vận dụng cao
    Tìm số nghiệm nguyên dương của phương trình

    Phương trình 2x +
1 + x\sqrt{x^{2} + 2} + (x + 1)\sqrt{x^{2} + 2x + 3} = 0 có mấy nghiệm nguyên dương ?

    Hướng dẫn:

    Đặt a = \sqrt{x^{2} + 2}\ \ ;\ b =
\sqrt{x^{2} + 2x + 3}\ \ \ \ (a,\ b > 0)\

    \Rightarrow x = \frac{b^{2} - a^{2} -
1}{2}

    Phương trình đã cho trở thành:

    \begin{matrix}
(b - a)\left\lbrack (a + b) + \frac{(a + b)^{2}}{2} + \frac{1}{2}
ightbrack = 0 \\
\Leftrightarrow a = b \Leftrightarrow x = - \frac{1}{2}. \\
\end{matrix}

    Vậy phương trình có 0 nghiệm nguyên dương.

  • Câu 2: Vận dụng
    Tính số nghiệm của phương trình

    Phương trình (x -1)(x + 3) + 2(x - 1)\sqrt{\frac{x + 3}{x - 1}} = 8 có mấy nghiệm ?

    Hướng dẫn:

    Điều kiện: \left\lbrack \begin{matrix}x \leq - 3 \\x > 1 \\\end{matrix} ight.

    Đặt t = (x - 1)\sqrt{\frac{x + 3}{x - 1}}\Rightarrow t^{2} = (x - 1)(x + 3).

    PT đã cho trở thành:

    t^{2} + 2t - 8 = 0 \Leftrightarrow\left\lbrack \begin{matrix}t = 2\ \  \\t = - 4\ \ \  \\\end{matrix} ight.

    Với t = 2 ta được

    \begin{matrix}(x - 1)\sqrt{\frac{x + 3}{x - 1}} = 2 \\\Rightarrow (x - 1)(x + 3) = 4 \Leftrightarrow \left\lbrack\begin{matrix}x = - 1 + 2\sqrt{2}(TM) \\x = - 1 - 2\sqrt{2}(L) \\\end{matrix} ight.\  \\\end{matrix}

    Với t =  − 4 ta được ta được

    \begin{matrix}(x - 1)\sqrt{\frac{x + 3}{x - 1}} = - 4 \\\Rightarrow (x - 1)(x + 3) = 16 \Leftrightarrow \left\lbrack\begin{matrix}x = - 1 + 2\sqrt{5}(L) \\x = - 1 - 2\sqrt{5}(TM) \\\end{matrix} ight.\  \\\end{matrix}

    Vậy phương trình có hai nghiệm là x = - 1+ 2\sqrt{2} ; x = - 1 -2\sqrt{5}.

  • Câu 3: Vận dụng cao
    Tìm số nghiệm của phương trình

    Phương trình \sqrt{x^{2} + 3} + \sqrt{10 - x^{2}} = 5 có mấy nghiệm ?

    Hướng dẫn:

    Đặt u = \sqrt{x^{2} + 3}\ \ ;\ \ v =
\sqrt{10 - x^{2}}\ \ \ \ (u\ ,\ v \geq 0). Ta có hệ phương trình:

    \left\{ \begin{matrix}
u + v = 5 \\
u^{2} + v^{2} = 13 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
u + v = 5 \\
u.v = 6 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
\left\{ \begin{matrix}
u = 2 \\
v = 3 \\
\end{matrix} ight.\  \\
\left\{ \begin{matrix}
u = 3 \\
v = 2 \\
\end{matrix} ight.\  \\
\end{matrix} ight.

    Với \left\{ \begin{matrix}
u = 2 \\
v = 3 \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow x = \pm 1.

    Với \left\{ \begin{matrix}
u = 3 \\
v = 2 \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow x = \pm \sqrt{6}.

    Vậy phương trình có 4 nghiệm.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Tính tổng các nghiệm của phương trình

    Tổng các nghiệm của phương trình \sqrt{3x^{2} - 2x + 9} + \sqrt{3x^{2} - 2x + 2} =7 là:

    Hướng dẫn:

    Đặt t = \sqrt{3x^{2} - 2x + 2}, điều kiện t ≥ 0. Khi đó \sqrt{3x^{2} - 2x + 9} = \sqrt{t^{2} +7}.

    Phương trình trở thành \sqrt{t^{2} + 7} +t = 7

    \Leftrightarrow \sqrt{t^{2} + 7} = 7 - t\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}t \leq 7 \\t^{2} + 7 = t^{2} - 14t + 49 \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}t \leq 7 \\t = 3 \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow t = 3(Thỏa mãn)

    Với t = 3 ta có \sqrt{3x^{2} - 2x + 2} = 3

    \Leftrightarrow 3x^{2} - 2x + 2 = 9\Leftrightarrow 3x^{2} - 2x - 7 = 0 \Leftrightarrow \left\lbrack\begin{matrix}x = \frac{1 + \sqrt{22}}{3} \\x = \frac{1 - \sqrt{22}}{3} \\\end{matrix} ight.

    Vậy phương trình có hai nghiệm x = \frac{1\pm \sqrt{22}}{3}.

    Tổng các nghiệm của phương trình là \frac{1 + \sqrt{22}}{3} + \frac{1 - \sqrt{22}}{3} =\frac{2}{3} .

  • Câu 5: Thông hiểu
    Tìm số nghiệm của phương trình

    Phương trình: x^{2} + 5x + 2 + 2\sqrt{x^{2} + 5x + 10} =0 có mấy nghiệm ?

    Hướng dẫn:

    Điều kiện xác định x2 + 5x + 10 ≥ 0 ⇔ x ∈ ℝ.

    Khi đó phương trình \Leftrightarrow x^{2}+ 5x + 10 + 2\sqrt{x^{2} + 5x + 10} - 8 = 0

    \Leftrightarrow \left\lbrack\begin{matrix}\sqrt{x^{2} + 5x + 10} = 2 \\\sqrt{x^{2} + 5x + 10} = - 4 \\\end{matrix} ight. \Leftrightarrow \sqrt{x^{2} + 5x + 10} =2

    \Leftrightarrow x^{2} + 5x + 6 = 0\Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}x = - 3 \\x = - 2 \\\end{matrix} ight..

    Vậy phương trình có hai nghiệm.

  • Câu 6: Vận dụng
    Tính số nghiệm của phương trình

    Phương trình \sqrt{x} + \sqrt{9 - x} = \sqrt{- x^{2} + 9x +9} có mấy nghiệm ?

    Hướng dẫn:

    Điều kiện: 0 ≤ x ≤ 9

    Bình phương hai vế phương trình đã cho ta được:

    \begin{matrix}x + 2\sqrt{9x - x^{2}} + 9 - x = - x^{2} + 9x + 9 \\\Leftrightarrow 2\sqrt{9x - x^{2}} = - x^{2} + 9x \\\end{matrix}

    Đặt t = \sqrt{9x - x^{2}}\ \ \ \ (t \geq0). PT trên trở thành: 2t = t^{2}\Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}t = 0 \\t = 2 \\\end{matrix} ight.

    Với t = 0 \Rightarrow \sqrt{9x - x^{2}} =0 \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}x = 0 \\x = 9 \\\end{matrix} ight. (TM)

    Với t = 2 \Rightarrow \sqrt{9x - x^{2}} =2 \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}x = \frac{9 + \sqrt{65}}{2} \\x = \frac{9 - \sqrt{65}}{2} \\\end{matrix} ight. (TM)

    Vậy phương trình có tập nghiệm là S =\left\{ 0;9;\frac{9 \pm \sqrt{65}}{2} ight\} (3 nghiệm).

  • Câu 7: Vận dụng
    Tính tổng bình phương các nghiệm của phương trình

    Tính tổng bình phương các nghiệm của phương trính x^{2} - 1 = 2x\sqrt{x^{2} - 2x} bằng:

    Hướng dẫn:

    ĐK: \left\lbrack \begin{matrix}x \geq 2 \\x \leq 0 \\\end{matrix} ight.

    x^{2} - 1 = 2x\sqrt{x^{2} - 2x}\Leftrightarrow x^{2} - 2x - 2x\sqrt{x^{2} - 2x} + 2x - 1 =0.

    Đặt t = \sqrt{x^{2} - 2x} , (t≥0)Phương trình thành t^{2} - 2xt + 2x - 1 = 0 \Leftrightarrow\left\lbrack \begin{matrix}t = 1 \\t = 2x - 1 \\\end{matrix} ight. .

    t = 1 ⇒ x2 − 2x − 1 = 0 \Leftrightarrow x = 1 \pm\sqrt{2}(TM)

    t = 2x - 1 \Rightarrow \left\{\begin{matrix}2x - 1 \geq 0 \\x^{2} - 2x = (2x - 1)^{2} \\\end{matrix} ight. \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}2x - 1 \geq 0 \\3x^{2} - 2x + 1 = 0\left( VN_{0} ight) \\\end{matrix} ight..

    Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x_{1,2} = 1 \pm \sqrt{2} \Rightarrow {x_{1}}^{2} +{x_{2}}^{2} = 6 .

  • Câu 8: Thông hiểu
    Tìm số nghiệm của phương trình

    Số nghiệm của phương trình:\left( \sqrt{x - 4} - 1 ight)\left( x^{2} - 7x +6 ight) = 0

    Hướng dẫn:

    Điều kiện xác định của phương trình x ≥ 4.

    Phương trình tương đương với \left\lbrack\begin{matrix}\sqrt{x - 4} = 1 \\x^{2} - 7x + 6 = 0 \\\end{matrix} ight. \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}x = 5 \\x = 1 \\x = 6 \\\end{matrix} ight..

    Kết hợp điều kiện suy ra \left\lbrack\begin{matrix}x = 5 \\x = 6 \\\end{matrix} ight..

    Vậy phương trình có hai nghiệm.

  • Câu 9: Nhận biết
    Phương trình có bao nhiêu nghiệm?

    Phương trình \sqrt{2x^{2} - 5x + 2} = \sqrt{6 - 3x} có bao nhiêu nghiệm?

    Hướng dẫn:

    \sqrt{2x^{2} - 5x + 2} = \sqrt{6 - 3x}\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}6 - 3x \geq 0 \\2x^{2} - 5x + 2 = 6 - 3x \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}x \leq 2 \\2x^{2} - 2x - 4 = 0 \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}x \leq 2 \\\left\lbrack \begin{matrix}x = - 1 \\x = 2 \\\end{matrix} ight.\  \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}x = - 1 \\x = 2 \\\end{matrix} ight..

    Vậy phương trình có 2 nghiệm.

  • Câu 10: Nhận biết
    Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm

    Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm \sqrt{x - 1} = \sqrt{1 - x}?

    Hướng dẫn:

    Điều kiện xác định: \left\{
\begin{matrix}
x \geq 1 \\
x \leq 1 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow x = 1.

    Với x = 1thay vào phương trình thỏa mãn. Vậy phương trình có một nghiệm.

  • Câu 11: Vận dụng
    Tính số nghiệm của phương trình

    Số nghiệm của phương trình 3x^{2} + 15x + 2\sqrt{x^{2} + 5x + 1} = 2 là:

    Hướng dẫn:

    Đặt t = \sqrt{x^{2} + 5x + 1} (t≥0).Phương trình trở thành: 3t^{2} + 2t - 5 = 0 \Leftrightarrow\left\lbrack \begin{matrix}t = 1\ \ (t/m) \\t = - \frac{5}{3}\ \ (l) \\\end{matrix} ight.

    Với t = 1 ta được \sqrt{x^{2} + 5x + 1} =1 \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}x = 0 \\x = - 5 \\\end{matrix} ight..

    Vậy phương trình có hai nghiệm.

  • Câu 12: Vận dụng
    Nghiệm của phương trình thuộc khoảng nào?

    Phương trình \sqrt[3]{\frac{2x}{x + 1}} + \sqrt[3]{\frac{1}{2} +\frac{1}{2x}} = 2 có nghiệm thuộc khoảng:

    Hướng dẫn:

    Đặt t = \sqrt[3]{\frac{2x}{x +1}}. Phương trình đã cho trở thành: t+ \frac{1}{t} = 2 \Leftrightarrow t = 1

    Ta được \sqrt[3]{\frac{2x}{x + 1}} = 1\Leftrightarrow x = 1 thuộc [1 ; 2).

  • Câu 13: Thông hiểu
    Tìm số nghiệm của phương trình

    Số nghiệm của phương trình \sqrt{x + 12} - \sqrt{x - 3} = \sqrt{2x +1}

    Hướng dẫn:

    ĐK x ≥ 3.

    \sqrt{x + 12} - \sqrt{x - 3} = \sqrt{2x+ 1}

    \Leftrightarrow \sqrt{x + 12} = \sqrt{x- 3} + \sqrt{2x + 1}

    \Leftrightarrow \sqrt{(x - 3)(2x + 1)} =- x + 7

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}x \leq 7 \\2x^{2} - 5x - 3 = x^{2} - 14x + 49 \\\end{matrix} ight.

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}x \leq 7 \\x^{2} + 9x - 52 = 0 \\\end{matrix} ight.

    \Leftrightarrow \left\lbrack\begin{matrix}x = 4(TM) \\x = - 13(KTM) \\\end{matrix} ight..

    Vậy phương trình có một nghiệm.

  • Câu 14: Nhận biết
    Chọn khẳng định đúng

    Biết phương trình \sqrt{7x + 1} = 2\sqrt{x + 4} có nghiệm duy nhất là x = x_{0} . Hãy chọn khẳng định đúng.

    Hướng dẫn:

    ĐK x \in \left\lbrack - \frac{1}{7}; +
\infty ight)

    \sqrt{7x + 1} = 2\sqrt{x + 4}\Leftrightarrow 7x + 1 = 4(x + 4)\Leftrightarrow x = 5(TM)  \Rightarrow x_{0} = 5 \in (4;6).

  • Câu 15: Nhận biết
    Phương trình có nghiệm là

    Phương trình \sqrt{x^{2} + 4x - 1} = x - 3 có nghiệm là bao nhiêu?

    Hướng dẫn:

    \sqrt{x^{2} + 4x - 1} = x - 3\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}x - 3 \geq 0 \\x^{2} + 4x - 1 = x^{2} - 6x + 9 \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}x \geq 3 \\x = 1\ \ (L) \\\end{matrix} ight..

    Vậy phương trình vô nghiệm.

  • Câu 16: Thông hiểu
    Tìm số nghiệm của phương trình

    Phương trình \left( x^{2} - 6x ight)\sqrt{17 - x^{2}} = x^{2}- 6x có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?

    Hướng dẫn:

    Điều kiện: 17 - x^{2} \geq 0\Leftrightarrow - \sqrt{17} \leq x \leq \sqrt{17}.

    Ta có: \left( x^{2} - 6x ight)\sqrt{17 -x^{2}} = x^{2} - 6x \Leftrightarrow \left( x^{2} - 6x ight)\left(\sqrt{17 - x^{2}} - 1 ight) = 0.

    \Leftrightarrow \left\lbrack\begin{matrix}x^{2} - 6x = 0 \\\sqrt{17 - x^{2}} = 1 \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}x(x - 6) = 0 \\16 - x^{2} = 0 \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}x = 0(T) \\x = 6(L) \\x = \pm 4(T) \\\end{matrix} ight..

    Vậy phương trình có 3 nghiệm thực phân biệt.

  • Câu 17: Vận dụng cao
    Tìm số nghiệm nguyên của phương trình

    Phương trình x^{2} = \sqrt{2 - x} + 2 có mấy nghiệm nguyên ?

    Hướng dẫn:

    Đặt t = \sqrt{2 - x}\ \ \ (t \geq
0). Ta có hệ phương trình:

    \left\{ \begin{matrix}
x^{2} = t + 2 \\
t^{2} = - x + 2 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
t = - x \\
t = x - 1 \\
\end{matrix} ight.

    Với t =  − x ta được \left\lbrack \begin{matrix}
x = 1 \Rightarrow t = - 1(L) \\
x = - 2 \Rightarrow t = 2(TM) \\
\end{matrix} ight.

    Với t = x − 1 ta được \left\lbrack \begin{matrix}
x = \frac{1 + \sqrt{5}}{2} \Rightarrow t = \frac{\sqrt{5} - 1}{2}(TM) \\
x = \frac{1 - \sqrt{5}}{2} \Rightarrow t = \frac{- \sqrt{5} - 1}{2}(L)
\\
\end{matrix} ight.

    Vậy phương trình có 2 nghiệm x =  − 2x = \frac{1 + \sqrt{5}}{2}.

  • Câu 18: Vận dụng cao
    Tìm nghiệm của phương trình

    Nghiệm của phương trình \sqrt{4x + 1} - \sqrt{3x - 2} = \frac{x +
3}{5} là:

    Hướng dẫn:

    Điều kiện: x \geq \frac{2}{3} .Ta có

    \sqrt{4x + 1} - \sqrt{3x - 2} = \frac{x
+ 3}{5}

    \Leftrightarrow \left( \sqrt{4x + 1} -
\sqrt{3x - 2} ight)\left( \sqrt{4x + 1} + \sqrt{3x - 2} ight) =
\left( \frac{x + 3}{5} ight)\left( \sqrt{4x + 1} + \sqrt{3x - 2}
ight)

    \Leftrightarrow x + 3 = \left( \frac{x +
3}{5} ight)\left( \sqrt{4x + 1} + \sqrt{3x - 2} ight)

    \Leftrightarrow (x + 3)\left\lbrack 1 -
\frac{1}{5}\left( \sqrt{4x + 1} + \sqrt{3x - 2} ight) ightbrack =
0

    \Leftrightarrow \sqrt{4x + 1} + \sqrt{3x -
2} = 5 ( vì x + 3 > 0 )

     ⇔ x = 2.

  • Câu 19: Vận dụng cao
    Tính tổng các nghiệm của phương trình

    Tổng các nghiệm của phương trình \sqrt{4x^{2} - 1} - \sqrt{2x + 1} = 1 + x -
2x^{2} là:

    Hướng dẫn:

    Đặt \sqrt{4x^{2} - 1} = a;\sqrt{2x + 1} =
b(a,b \geq 0).

    Ta có 1 + x - 2x^{2} = -
\frac{1}{2}(4x^{2} - 1) + \frac{1}{2}(2x + 1).

    Phương trình trở thành a - b =
\frac{1}{2}\left( b^{2} - a^{2} ight) \Leftrightarrow a =
b

    Thay vào ta được x = 1;x = -
\frac{1}{2}. Vậy tổng các nghiệm của phương trình là \frac{1}{2}.

  • Câu 20: Nhận biết
    Tìm nghiệm của phương trình

    Nghiệm của phương trình: \sqrt{x - 2} = \sqrt{2 - x} là bao nhiêu?

    Hướng dẫn:

    Điều kiện: \left\{ \begin{matrix}
x - 2 \geq 0 \\
2 - x \geq 0 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x \geq 2 \\
x \leq 2 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow x = 2.

    Thay x = 2 vào phương trình ta được 0 = 0 hay x = 2 là nghiệm của phương trình.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (25%):
    2/3
  • Thông hiểu (25%):
    2/3
  • Vận dụng (25%):
    2/3
  • Vận dụng cao (25%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 2 lượt xem
Sắp xếp theo