Luyện tập Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (Trung bình)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Vận dụng
    Tìm hệ bất phương trình thỏa mãn

    Phần không tô đậm trong hình vẽ dưới đây, biểu diễn tập nghiệm của hệ bất phương trình nào trong các hệ bất phương trình sau?

    Hướng dẫn:

    Do miền nghiệm không chứa biên nên ta loại đáp án \left\{ \begin{matrix}
x - 2y \leq 0 \\
x + 3y \geq - 2 \\
\end{matrix} ight.\left\{
\begin{matrix}
x - 2y \leq 0 \\
x + 3y \leq - 2 \\
\end{matrix} ight.. Chọn điểm M(0;1)thử vào các hệ bất phương trình.

    Xét đáp án \left\{ \begin{matrix}
x - 2y > 0 \\
x + 3y < - 2 \\
\end{matrix} ight., ta có \left\{ \begin{matrix}
0 - 2.1 > 0 \\
0 + 3.1 < - 2 \\
\end{matrix} ight.. Sai.

    Vậy chọn đáp án \left\{ \begin{matrix}
x - 2y < 0 \\
x + 3y > - 2 \\
\end{matrix} ight..

  • Câu 2: Vận dụng
    Tìm hình vẽ thỏa mãn

    Miền nghiệm của hệ bất phương trình \left\{ \begin{matrix}
x + y - 1 > 0 \\
y \geq 2 \\
- x + 2y > 3 \\
\end{matrix} ight. là phần không tô đậm của hình vẽ nào trong các hình vẽ sau?

    Hướng dẫn:

    Xét điểm M(0;4) thử vào các bất phương trình của hệ thấy thỏa mãn.

    Chỉ có hình vẽ chứa điểm M(0;4). Chọn đáp án hình vẽ này.

  • Câu 3: Vận dụng
    Tìm giá trị lớn nhất

    Cho x,y thoả mãn hệ \left\{ \begin{matrix}
x + 2y - 100 \leq 0 \\
2x + y - 80 \leq 0 \\
x \geq 0 \\
y \geq 0 \\
\end{matrix} ight. Tìm giá trị lớn nhất P_{\max} của biểu thức P = (x;y) = 40000x + 30000y

    Hướng dẫn:

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ các đường thẳng d_{1}:x + 2y - 100 = 0,\ d_{2}:2x + y - 80 =
0.

    Khi đó miền nghiệm của hệ bất phương trình là phần mặt phẳng tô màu như hình vẽ.

    Xét các đỉnh của miền khép kín tạo bởi hệ là

    O(0;0), \ \ A\ (0;50), \ \ B(20;40),C(40;0).

    Ta có \left\{ \begin{matrix}
P(0;0) = 0 \\
P(0;50) = 1500000 \\
P(20;40) = 2000000 \\
P(40;0) = 1600000 \\
\end{matrix} ight. \overset{}{ightarrow}P_{\max} =
2000000.

  • Câu 4: Vận dụng
    Tìm giá trị lớn nhất

    Giá trị lớn nhất F_{\max} của biểu thức F(x;y) = x + 2y trên miền xác định bởi hệ \left\{ \begin{matrix}
0 \leq y \leq 4 \\
x \geq 0 \\
x - y - 1 \leq 0 \\
x + 2y - 10 \leq 0 \\
\end{matrix} ight.

    Hướng dẫn:

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,vẽ các đường thẳng d_{1}:x - y - 1 = 0 d_{2}:x + 2y - 10 = 0, \Delta:y = 4.

    Khi đó miền nghiệm của hệ bất phương trình là phần mặt phẳng tô màu như hình vẽ.

    Xét các đỉnh của miền khép kín tạo bởi hệ là O(0;0),A(1;0), B(4;3),C(2;4),D(0;4).

    Ta có \left\{ \begin{matrix}
F(0;0) = 0 \\
F(1;0) = 1 \\
F(4;3) = 10 \\
F(2;4) = 10 \\
F(0;4) = 8 \\
\end{matrix} ight. \overset{}{ightarrow}F_{\max} = 10.

  • Câu 5: Thông hiểu
    Tìm điểm thỏa mãn

    Miền nghiệm của hệ bất phương trình \left\{ \begin{matrix}
3x + y \geq 9 \\
x \geq y - 3 \\
2y \geq 8 - x \\
y \leq 6 \\
\end{matrix} ight. chứa điểm nào trong các điểm sau đây?

    Hướng dẫn:

    Thay lần lượt tọa độ các điểm vào hệ bất phương trình. Ta thấy điểm P(8;4) thỏa mãn cả 4 phươn trình trong hệ.

  • Câu 6: Vận dụng
    Tìm hệ bất phương trình thỏa mãn

    Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào trong bốn hệ A, B, C, D?

    Hướng dẫn:

    Dựa vào hình vẽ ta thấy đồ thị gồm hai đường thẳng \left( d_{1} ight):y = 0 và đường thẳng \left( d_{2} ight):3x + 2y =
6.

    Miền nghiệm gồm phần y nhận giá trị dương.

    Lại có (0\ \ ;\ \ 0) thỏa mãn bất phương trình 3x + 2y <
6.

    Chọn đáp án \left\{ \begin{matrix}
y > 0 \\
3x + 2y < 6 \\
\end{matrix} ight..

  • Câu 7: Thông hiểu
    Tìm điểm thỏa mãn

    Cho hệ bất phương trình \left\{ \begin{matrix}2x - 5y - 1 > 0 \\2x + y + 5 > 0 \\x + y + 1 < 0 \\\end{matrix} ight.. Trong các điểm sau, điểm nào thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình?

    Hướng dẫn:

    Ta thay lần lượt tọa độ các điểm vào hệ bất phương trình.

    Với O(0;0) \Rightarrow \left\{\begin{matrix}2.0 - 5.0 - 1 > 0 \\2.0 + 0 + 5 > 0 \\0 + 0 + 1 < 0 \\\end{matrix} ight.. Bất phương trình thứ nhất và thứ ba sai nên không thỏa mãn.

    Với M(1;0) \Rightarrow \left\{\begin{matrix}2.1 - 5.0 - 1 > 0 \\2.1 + 0 + 5 > 0 \\1 + 0 + 1 < 0 \\\end{matrix} ight.. Bất phương trình thứ ba sai nên không thỏa mãn.

    Với N(0; - 3) \Rightarrow \left\{\begin{matrix}2.0 - 5.( - 3) - 1 > 0 \\2.0 + ( - 2) + 5 > 0 \\0 + ( - 2) + 1 < 0 \\\end{matrix} ight.. Đúng.

  • Câu 8: Vận dụng
    Tìm điểm tại đó F đạt giá trị nhỏ nhất

    Biểu thức F(x;y)
= y - x đạt giá trị nhỏ nhất với điều kiện \left\{ \begin{matrix}
2x - y \geq 2 \\
x - 2y \leq 2 \\
x + y \leq 5 \\
x \geq 0 \\
\end{matrix} ight. tại điểm M có toạ độ là:

    Hướng dẫn:

    Vẽ các đường thẳng :

    \begin{matrix}
\left( d_{1} ight):y = 2x - 2 \\
\left( d_{2} ight):y = \frac{1}{2}x - 1 \\
\left( d_{3} ight):y = 5 - x \\
\end{matrix}

    Khi đó miền nghiệm của hệ là miền trong của tam giác ABC

    Tọa độ các đỉnh: A\left(
\frac{7}{3};\frac{8}{3} ight); B(4;1);C\left( \frac{2}{3}; - \frac{2}{3}
ight)

    Ta có : F(4;1) = - 3; \ \ F\left( \frac{2}{3}; - \frac{2}{3} ight) =
\frac{- 4}{3} \Rightarrow F_{\min}
= - 3

  • Câu 9: Vận dụng
    Tìm giá trị nhỏ nhất

    Giá trị nhỏ nhất của biểu thức F = y - x trên miền xác định bởi hệ \left\{ \begin{matrix}
y - 2x \leq 2 \\
2y - x \geq 4 \\
x + y \leq 5 \\
\end{matrix} ight. là:

    Hướng dẫn:

    Miền nghiệm của hệ \left\{ \begin{matrix}
y - 2x \leq 2 \\
2y - x \geq 4 \\
x + y \leq 5 \\
\end{matrix} ight. là miền trong của tam giác ABC kể cả biên

    Ta thấy F = y - x đạt giá trị nhỏ nhất chỉ có thể tại các điểm A, B, C.

    Tại A(0;\ 2) thì F = 2.

    Tại B(1;\ 4) thì F = 3

    Tại A(2;\ 3) thì F = 1.

    Vậy \min F = 1 khi x = 2, y =
3.

  • Câu 10: Vận dụng
    Tìm hình vẽ thỏa mãn

    Miền nghiệm của hệ bất phương trình \left\{ \begin{matrix}
x - 2y < 0 \\
x + 3y > - 2 \\
y - x < 3 \\
\end{matrix} ight. là phần không tô đậm của hình vẽ nào trong các hình vẽ sau?

    Hướng dẫn:

    Xét điểm M(0;1) thử vào các bất phương trình của hệ thấy thỏa mãn.

    Chỉ có hình vẽ chứa điểm M(0;1). Chọn đáp án hình vẽ này.

  • Câu 11: Nhận biết
    Tìm điểm thỏa mãn hệ bất phương trình

    Miền nghiệm của hệ bất phương trình \left\{ \begin{matrix}
x - 2y < 0 \\
x + 3y > - 2 \\
y - x < 3 \\
\end{matrix} ight. chứa điểm nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Ta thấy (0;1) là nghiệm của cả ba bất phương trình. Điều đó có nghĩa điểm (0;1) thuộc cả ba miền nghiệm của ba bất phương trình.

  • Câu 12: Nhận biết
    Tìm điểm thỏa mãn

    Cho hệ bất phương trình \left\{ \begin{matrix}
x + 3y - 2 \geq 0 \\
2x + y + 1 \leq 0 \\
\end{matrix} ight.. Trong các điểm sau, điểm nào thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình?

    Hướng dẫn:

    Ta thay lần lượt tọa độ các điểm vào hệ bất phương trình.

    Với M(0;1) \Rightarrow \left\{ \begin{matrix}
0 + 3.1 - 2 \geq 0 \\
2.0 + 1 + 1 \leq 0 \\
\end{matrix} ight..Bất phương trình thứ hai sai nên không thỏa mãn.

    Với N(–1;1) \Rightarrow \left\{ \begin{matrix}
- 1 + 3.1 - 2 \geq 0 \\
2.( - 1) + 1 + 1 \leq 0 \\
\end{matrix} ight.. Đúng.

  • Câu 13: Thông hiểu
    Chọn khẳng định đúng

    Cho hệ bất phương trình\left\{ \begin{matrix}x - y > 3 \\1 - \frac{1}{2}x + y > 0 \\\end{matrix} ight. có tập nghiệm S. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

    Hướng dẫn:

    Ta có: \left\{ \begin{matrix}x - y > 3 \\1 - \frac{1}{2}x + y > 0 \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}x > y + 3 \\x < y + 2 \\\end{matrix} ight.. Do đó không có điểm nào thỏa mãn hệ phương trình.

    Hệ này vô nghiệm.

  • Câu 14: Thông hiểu
    Tìm điểm thỏa mãn

    Miền nghiệm của hệ bất phương trình \left\{ \begin{matrix}
\frac{x}{2} + \frac{y}{3} - 1 \geq 0 \\
x \geq 0 \\
x + \frac{1}{2} - \frac{3y}{2} \leq 2 \\
\end{matrix} ight. chứa điểm nào trong các điểm sau đây?

    Hướng dẫn:

    Ta thay lần lượt tọa độ các điểm vào hệ bất phương trình.

    Với O(0;0) \Rightarrow \left\{
\begin{matrix}
\frac{0}{2} + \frac{0}{3} - 1 \geq 0 \\
0 \geq 0 \\
0 + \frac{1}{2} - \frac{3.0}{2} \leq 2 \\
\end{matrix} ight.. Bất phương trình thứ nhất sai nên không thỏa mãn.

    Với M(2;1) \Rightarrow \left\{
\begin{matrix}
\frac{2}{2} + \frac{1}{3} - 1 \geq 0 \\
2 \geq 0 \\
2 + \frac{1}{2} - \frac{3.1}{2} \leq 2 \\
\end{matrix} ight.. Đúng.

  • Câu 15: Nhận biết
    Tìm hệ bất phương trình thỏa mãn

    Điểm M(0; -3) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Thay tọa độ M(0; - 3) lần lượt vào từng phương trình của hệ \left\{\begin{matrix}2x - y \leq 3 \\2x + 5y \leq 12x + 8 \\\end{matrix} ight. ta thấy thỏa mãn.

  • Câu 16: Nhận biết
    Tìm điểm thỏa mãn

    Cho hệ bất phương trình \left\{ \begin{matrix}
x + y - 2 \leq 0 \\
2x - 3y + 2 > 0 \\
\end{matrix} ight.. Trong các điểm sau, điểm nào không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình?

    Hướng dẫn:

    Thay lần lượt tọa độ các điểm vào hệ bất phương trình. Ta thấy chỉ có điểm N( - 1;1) thỏa mãn cả hai phương trình trong hệ \left\{ \begin{matrix}
x + y - 2 \leq 0 \\
2x - 3y + 2 > 0 \\
\end{matrix} ight..

  • Câu 17: Vận dụng cao
    Tìm giá trị lớn nhất

    Một xưởng cơ khí có hai công nhân là Chiến và Bình. Xưởng sản xuất loại sản phẩm III. Mỗi sản phẩm I bán lãi 500 nghìn đồng, mỗi sản phẩm II bán lãi 400 nghìn đồng. Để sản xuất được một sản phẩm I thì Chiến phải làm việc trong 3 giờ, Bình phải làm việc trong 1 giờ. Để sản xuất được một sản phẩm II thì Chiến phải làm việc trong 2 giờ, Bình phải làm việc trong 6 giờ. Một người không thể làm được đồng thời hai sản phẩm. Biết rằng trong một tháng Chiến không thể làm việc quá 180 giờ và Bình không thể làm việc quá 220 giờ. Số tiền lãi lớn nhất trong một tháng của xưởng là.

    Hướng dẫn:

    Gọi x, y lần lượt là số sản phẩm loại I và loại II được sản xuất ra. Điều kiện x, y nguyên dương.

    Ta có hệ bất phương trình sau: \left\{
\begin{matrix}
3x + 2y \leq 180 \\
x + 6y \leq 220 \\
x > 0 \\
y > 0 \\
\end{matrix} ight.

    Miền nghiệm của hệ trên là

    Tiền lãi trong một tháng của xưởng là T =
0,5x + 0,4y .

    Ta thấy T đạt giá trị lớn nhất chỉ có thể tại các điểm A, B, C. Vì C có tọa độ không nguyên nên loại.

    Tại A(60;\ 0) thì T = 30 triệu đồng.

    Tại B(40;\ 30) thì T = 32 triệu đồng.

    Vậy tiền lãi lớn nhất trong một tháng của xưởng là 32 triệu đồng.

  • Câu 18: Vận dụng
    Chọn kết luận đúng

    Cho hệ \left\{
\begin{matrix}
2x + 3y < 5\ \ \ (1) \\
x + \frac{3}{2}y < 5\ \ \ (2) \\
\end{matrix} ight.. Gọi S_{1} là tập nghiệm của bất phương trình (1), S_{2} là tập nghiệm của bất phương trình (2) và S là tập nghiệm của hệ thì

    Hướng dẫn:

    Trước hết, ta vẽ hai đường thẳng:

    \left( d_{1} ight):2x + 3y =
5

    \left( d_{2} ight):x + \frac{3}{2}y =
5

    Ta thấy (0\ \ ;\ \ 0) là nghiệm của cả hai bất phương trình. Điều đó có nghĩa gốc tọa độ thuộc cả hai miền nghiệm của hai bất phương trình. Say khi gạch bỏ các miền không thích hợp, miền không bị gạch là miền nghiệm của hệ.

    Quan sát hình vẽ, chọn đáp án S_{1}
\subset S_{2}. Do miền nghiệm d_{2} rộng hơn và chứa d_{1}.

  • Câu 19: Vận dụng
    Tìm giá trị nhỏ nhất

    Giá trị nhỏ nhất F_{\min} của biểu thức F(x;y) = 4x + 3y trên miền xác định bởi hệ \left\{ \begin{matrix}
0 \leq x \leq 10 \\
0 \leq y \leq 9 \\
2x + y \geq 14 \\
2x + 5y \geq 30 \\
\end{matrix} ight. là :

    Hướng dẫn:

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ các đường thẳng

    d_{1}:2x + y - 14 = 0,\ d_{2}:2x + 5y - 30 = 0, \Delta:y = 9,\Delta':x = 10.

    Khi đó miền nghiệm của hệ bất phương trình là phần mặt phẳng tô màu như hình vẽ.

    Xét các đỉnh của miền khép kín tạo bởi hệ là A(5;4),B\left( \frac{5}{2};9 ight), C(10;9),D(10;2).

    Ta có \left\{ \begin{matrix}
F(5;4) = 32 \\
F\left( \frac{5}{2};9 ight) = 37 \\
F(10;9) = 67 \\
F(10;2) = 46 \\
\end{matrix} ight. \overset{}{ightarrow}F_{\min} = 32.

  • Câu 20: Vận dụng
    Chọn khẳng định đúng

    Cho hệ bất phương trình \left\{ \begin{matrix}
2x - \frac{3}{2}y \geq 1 \\
4x - 3y \leq 2 \\
\end{matrix} ight.có tập nghiệm S. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

    Hướng dẫn:

    Trước hết, ta vẽ hai đường thẳng:

    \left( d_{1} ight):2x - \frac{3}{2}y =
1

    \left( d_{2} ight):4x - 3y =
2

    Thử trực tiếp ta thấy (0\ \ ;\ \
0) là nghiệm của phương trình (2) nhưng không phải là nghiệm của phương trình (1). Sau khi gạch bỏ các miền không thích hợp, tập hợp nghiệm của bất phương trình chính là các điểm thuộc đường thẳng (d):4x - 3y = 2.

    Chọn đáp án S = \left\{ (x;y)|4x - 3 = 2
ight\}.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (20%):
    2/3
  • Thông hiểu (20%):
    2/3
  • Vận dụng (55%):
    2/3
  • Vận dụng cao (5%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 18 lượt xem
Sắp xếp theo