Tìm mệnh đề trong các câu sau.
Các câu “Hôm nay, trời đẹp quá!”, “Bạn ăn cơm chưa?”, “Mấy giờ rồi?” là các câu cảm thán hoặc nghi vấn nên không phải là mệnh đề.
Chọn đáp án Paris là thủ đô của Đức.
Tìm mệnh đề trong các câu sau.
Các câu “Hôm nay, trời đẹp quá!”, “Bạn ăn cơm chưa?”, “Mấy giờ rồi?” là các câu cảm thán hoặc nghi vấn nên không phải là mệnh đề.
Chọn đáp án Paris là thủ đô của Đức.
Tìm đáp án không phải mệnh đề trong các câu sau.
Câu “Bộ phim quá hay!” là câu cảm thán nên không phải là mệnh đề.
Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề: “Vịt là một loài chim”.
Phủ định của mệnh đề P là mệnh đề “không phải P"
Chọn đáp án Vịt không phải là một loài chim.
Có bao nhiêu câu là mệnh đề trong các câu sau:
(1) Chăm chỉ lên nhé!
(2) Số 20 chia hết cho 6.
(3) Số là số nguyên tố.
(4) Số là một số chẵn.
Câu (1) là câu cảm thán nên không phải mệnh đề.
Các câu còn lại là mệnh đề.
Có
câu là mệnh đề.
Có bao nhiêu câu là mệnh đề trong các câu sau:
(1) Môn toán khó quá!
(2) Bạn có đói không?
(3) hoặc
(4)
Câu (1) là câu cảm thán, câu (2) là câu nghi vấn nên không phải mệnh đề.
Các câu còn lại là mệnh đề.
Có
câu là mệnh đề.
Cho 2 mệnh đề: “Quyển vở này của Nam” và “Quyển vở này có 118 trang”.
Cho biết 2 mệnh đề trên đều đúng, tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
Đặt “Quyển vở này của Nam”,
“Quyển vở này có 118 trang”
Theo đề bài, đúng,
đúng nên
sai,
sai.
Mệnh đề chỉ sai khi
đúng
sai.
Chọn đáp án Quyển vở này của Nam nên nó không có 118 trang.
Phủ định của mệnh đề “Phương trình có 2 nghiệm phân biệt” là mệnh đề nào?
Phủ định của mệnh đề P là mệnh đề "không phải P".
Chọn đáp án Phương trình không phải có 2 nghiệm phân biệt.
Phủ định của mệnh đề " là số vô tỷ" là mệnh đề nào sau đây?
Phủ định của mệnh đề P là mệnh đề “không phải P".
Chọn đáp án không là số vô tỷ.
Cho các mệnh đề sau đây:
(I). Nếu tam giác đều thì tam giác
có
.
(II). Nếu đều là các số chẵn thì
là một số chẵn.
(III). Nếu tam giác có tổng hai góc bằng
thì tam giác
là tam giác vuông.
Trong các mệnh đề đảo của (I), (II) và (III), có bao nhiêu mệnh đề đúng?
Mệnh đề đảo của
(I). Nếu tam giác có
thì tam giác
đều
Mệnh đề sai.
(II). Nếu là một số chẵn thì
đều là các số chẵn
Mệnh đề sai.
(III). Nếu tam giác là tam giác vuông thì tam giác
có tổng hai góc bằng
Mệnh đề đúng.
Có 1 mệnh đề đảo là đúng.
Cách phát biểu nào sau đây dùng để phát biểu mệnh đề:
không phải là điều kiện cần để có
Chọn đáp án là điều kiện cần để có
Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào có là đúng?
+ Nếu chia hết cho
thì
và
cùng chia hết cho
Mệnh đề sai. Ví dụ:
chia hết cho
nhưng
và
không chia hết cho
+ Nếu 2 tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau Mệnh đề sai. Ví dụ, 1 tam giác vuông và 1 tam giác đều có diện tích bằng nhau nhưng chúng không bằng nhau.
+ Nếu chia hết cho
thì
chia hết cho
Mệnh đề đúng.
+ Nếu một số chia hết cho thì số đó tận cùng bằng
Mệnh đề sai. Ví dụ
chia hết cho
nhưng không tận cùng bằng
Chọn đáp án: Nếu chia hết cho
thì
chia hết cho
Phát biểu nào sau đây là mệnh đề đúng:
Mệnh đề chỉ sai khi
đúng,
sai.
là mệnh đề đúng, Luân Đôn là thủ đô của Hà Lan là mệnh đề sai
“
Luân Đôn là thủ đô của Hà Lan” là mệnh đề sai.
là số lẻ là mệnh đề đúng,
chia hết cho
là mệnh đề sai
“
là số lẻ
chia hết cho 2” là mệnh đề sai.
là số chính phương là mệnh đề đúng,
là số nguyên là mệnh đề đúng
“
là số chính phương
là số nguyên” là mệnh đề đúng.
Số chia hết cho
là mệnh đề đúng,
chia hết cho
là mệnh đề sai
“Số
chia hết cho
chia hết cho 9” là mệnh đề sai.
Chọn đáp án là số chính phương
là số nguyên.
Mệnh đề nào sau đây sai?
Mệnh đề đúng khi
đúng và
đúng.
là tam giác đều
là mệnh đề đúng.
là tam giác đều là mệnh đề sai
“
là tam giác đều
” là mệnh đề sai.
Chọn đáp án là tam giác đều
Tìm mệnh đề :
chia hết cho
là mệnh đề đúng, Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc nhau là mệnh đề sai
“
chia hết cho
Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc nhau” là mệnh đề sai.
Chọn đáp án chia hết cho
Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc nhau.
Biết là mệnh đề sai, còn
là mệnh đề đúng. Mệnh đề nào sau đây đúng?
B đúng, A sai nên ,
là mệnh đề sai.
đúng,
sai nên
là mệnh đề sai do đó
là mệnh đề sai.
Chọn đáp án
Biết A là mệnh đề đúng, B là mệnh đề sai, C là mệnh đề đúng. Mệnh đề nào sau đây sai?
Ta có: là mệnh đề đúng,
là mệnh đề sai nên
là mệnh đề sai.
là mệnh đề đúng,
là mệnh đề sai nên
là mệnh đề sai.
Chọn đáp án
A, B, C là ba mệnh đề đúng, mệnh đề nào sau đây là đúng?
B đúng, sai nên
sai.
đúng,
sai nên
là mệnh đề sai.
đúng,
sai nên
là mệnh đề sai.
đúng,
đúng nên
đúng.
đúng,
sai nên
sai.
A đúng, B đúng nên là mệnh đề đúng.
đúng,
là mệnh đề đúng nên
là mệnh đề đúng.
Chọn đáp án
Cho ba mệnh đề: “số
chia hết cho
và chia hết cho
”
Q: “ Số chia hết cho
”
R: “ Số là số nguyên tố ”
Hãy tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề dưới đây:
đúng,
sai,
đúng.
đúng,
đúng nên
đúng,
đúng,
đúng nên
đúng,
đúng.
đúng,
đúng nên
đúng.
đúng,
đúng nên
đúng,
đúng,
sai nên
sai.
Chọn đáp án .
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Xét: ∃x ∈ R, x > x2. Với thì
.
Xét: ∀x ∈ R, . Sai. Tồn tại
thì
là mệnh đề sai.
Xét: ∀n ∈ N, n2 + 1 chia hết cho 3. . Sai. Vì tồn tại không chia hết cho 3.
Xét: ∃ a∈ Q, a2 = 2. . Sai. Vì không là số hữu tỉ.
Mệnh đề nào sau đây có mệnh đề phủ định là mệnh đề đúng:
Ta có: mệnh đề là mệnh đề sai vì
nên không có bất kì giá trị
nào thỏa mãn
Vì mệnh đề
là mệnh đề sai nên mệnh đề phủ định của nó là mệnh đề đúng.
Chọn đáp án