Cho số phức , phần thực của số phức bằng
Ta có:
Vậy phần thực là -77
Cho số phức , phần thực của số phức bằng
Ta có:
Vậy phần thực là -77
Trong không gian , cho mặt cầu . Tâm của có tọa độ là
Gọi tâm của mặt cầu là I(a, b, c)
Khi đó:
Cho cấp số nhân với và công bội . Giá trị của bằng
Trên tập hợp số phức, xét phương trình ( là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị của để phương trình đó có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn ?
Trường hợp 1:
Phương trình có hai nghiệm thực
Để
Theo Vi-et ta có:
Và
Trường hợp 2:
Phương trình có hai nghiệm phức
Để
Vậy có 2 giá trị m thỏa mãn.
Có bao nhiêu cặp số nguyên thỏa mãn
Điều kiện
Đặt bất phương trình (*) tương đương
Sử dụng TABLE casio ta tìm được
Hình tròn tâm I(4; 0); R = 4
Xét một góc phần tư ta được 12 điểm thỏa mãn
=> Có 48 cặp điểm (x; y) thỏa mãn.
Xét các số phức thỏa mãn . Gọi và lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của . Giá trị của bằng:
Ta có:
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi
Cho hàm số bậc ba có đồ thị là đường cong trong hình bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để phương trình có ba nghiệm thực phân biệt?
Quan sát đồ thị ta thấy để phương trình f(x) = m có ba nghiệm phân biệt thì y = f(x) và y = m cắt nhau tại ba điểm phân biệt.
=> mà
=>
Vậy có ba giá trị nguyên của m thỏa mãn điều kiện đề bài.
Cho hình chóp đều có chiều cao (tham khảo hình bên). Khoảng cách từ đến mặt phẳng bằng:
Hình vẽ minh họa
Ta có:
Tính khoảng cách d(O; (SCD))
Kẻ OM ⊥ CD => M là trung điểm của CD
=> OM là đường trung bình của tam giác BCD
=>
Kẻ OH ⊥ SM ta có:
Ta có kéo dài BO cắt (SCD) tại điểm D ta có:
Cho hàm số có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường và bằng
Ta có:
Cho ta có:
Xét giao điểm của f(x) và f’(x)
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi và bằng
Trên khoảng , đạo hàm của hàm số là:
Cho hàm số . Khẳng định nào dưới đây đúng?
Ta có:
Cho hàm số có đồ thị là đường cong trong hình bên. Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số đã cho và trục hoành là:
Giao của đồ thị hàm số với trục hoành nghĩa là y = 0
Quan sát đồ thị hàm số với y = 0 thì x = 2
=> Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số đã cho và trục hoành là: (2; 0)
Cho khối lập phương có cạnh bằng 2. Thể tích của khối lập phương đã cho bằng
Thể tích khối lập phương cạnh bằng 2 là:
Với là số thực dương tùy ý, bằng
Ta có:
Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là đường thẳng có phương trình:
Ta có:
Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là
Cho . Khẳng định nào dưới đây đúng?
Ta có:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để hàm số đồng biến trên khoảng
Ta có:
Để hàm số đồng biến trên thì
Trường hợp 1:
Xét ta có:
Bảng biến thiên
Để
Từ (*) và (**) =>
=>
Trường hợp 2:
Xét
Ta có bảng biến thiên
Để ta có:
Hoặc
Kết hợp với điều kiện ta có:
Mà a là số nguyên =>
Vậy có tất cả 11 giá trị nguyên của a.
Cho tập hợp có 15 phần tử. Số tập con gồm hai phần tử của bằng
Số tập con gồm hai phần tử của bằng
Có bao nhiêu số nguyên thỏa mãn ?
Điều kiện
Kết hợp điều kiện
Vậy có 186 số.
Tập nghiệm của bất phương trình là
Tập nghiệm của bất phương trình là
Ta có:
Nếu thì bằng
Ta có:
Nếu và thì bằng
Cho hàm số bậc ba có đồ thị là đường cong trong hình bên. Giá trị cực đại của hàm số đã cho là
Giá trị cực đại của hình bên là y = 3
Trong không gian , mặt phẳng có một vectơ pháp tuyến là:
Vecto pháp tuyến của mặt phẳng là:
Cho hàm số có đồ thị là đường cong trong hình bên. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có tọa độ là
Quan sát đồ thị ta có bảng biến thiên như sau:
=>Đồ thị hàm số ta thấy điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là:
Trong không gian , cho đường thẳng . Điểm nào dưới đây thuộc d?
Thay tọa độ điểm vào hàm số ta có:
Vậy
Thể tích khối tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi hai đường và quanh trục bằng
Ta có:
Thể tích khối tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi hai đường và quanh trục bằng
Trong không gian , cho hai điểm và . Đường thẳng có phương trình là:
Phương trình đường thẳng MN đi qua M(1; -1; -1)
Vecto chỉ phương:
Vậy phương trình MN là
Một hộp chứa 15 quả cầu gồm 6 quả màu đỏ được đánh số từ 1 đến 6 và 9 quả màu xanh được đánh số từ 1 đến 9. Lấy ngẫu nhiên hai quả từ hộp đó, xác suất để lấy được hai quả khác màu đồng thời tổng hai số ghi trên chúng là số chẵn bằng:
Không gian mẫu
Để lấy ra hai quả khác màu và tổng là số chẵn ta có:
Trường hợp 1: 1 quả đỏ mang số lẻ, 1 quả xanh mang số lẻ
Trường hợp 2: 1 quả đỏ mang số chẵn, 1 quả xanh mang số chẵn
Vậy xác suất cần tìm là
Trên mặt phẳng tọa độ, biết tập hợp điểm biểu diễn các số phức thỏa mãn là một đường tròn. Tâm của đường tròn đó có tọa độ là:
Gọi I là tâm đường tròn cần tìm
Trên khoảng , đạo hàm của hàm số là:
Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức có tọa độ là
Điểm biểu diễn số phức có tọa độ là
Trong không gian , góc giữa hai mặt phẳng và bằng
Ta có vecto pháp tuyến của (Oxy) và (Oyz) lần lượt là:
Vì => Góc giữa hai mặt phẳng và bằng 900
Cho mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu . Gọi là khoảng cách từ đến . Khẳng định nào dưới đây đúng?
Hình vẽ minh họa:
Phần ảo của số phức là
Phần ảo của số phức là: -3
Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Quan sát bảng biến thiên ta thấy khoảng nghịch biến là: (1; 3)
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?
Đồ thị của hàm số có dạng như đường cong trong hình
Cho khối lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông cân tại , . Biết khoảng cách từ đến mặt phẳng bằng , thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
Kẻ AH vuông góc với A’B ta có:
=>
=>
=>
Cho khối nón có đỉnh , chiều cao bằng 8 và thể tích bằng . Gọi và là hai điểm thuộc đường tròn đáy sao cho , khoảng cách từ tâm của đường tròn đáy đến mặt phẳng bằng:
Gọi O là tâm đáy
Ta có:
Kẻ OM vuông góc với AB => M là trung điểm của AB
Kẻ OH vuông góc với SM => d(O; (SAB)) = OH
Cho hình nón có đường kính đáy và độ dài đường sinh . Diện tích xung quanh của hình nón đã cho bằng
Diện tích xung quanh của hình nón là:
Trong không gian , cho điểm và đường thẳng . Gọi là mặt phẳng đi qua và chứa . Khoảng cách từ điểm đến bằng:
Vecto chỉ phương của d là:
Lấy điểm
VTPT của (P)
Phương trình (P) là:
Khoảng cách từ M đến (P) là:
Tích tất cả các nghiệm của phương trình bằng
Cho hàm số có đạo hàm với mọi . Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Xét sự biến thiên (bỏ qua sự biến thiên của nghiệm kép) (mũ chẵn)
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để hàm số có ba điểm cực trị?
Ta có:
Để hàm số có 2 điểm cực trị thì có ba nghiệm đơn phân biệt
Xét
Xét ta có:
Lập bảng biến thiên:
Để thỏa mãn yêu cầu bài toán =>
Mà =>
Trong không gian , cho hai điểm và . Xét các điểm thay đổi sao cho tam giác không có góc tù và có diện tích bằng 15. Giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn thẳng thuộc khoảng nào dưới đây?
Để tam giác không có góc tù cần chú ý:
Gọi điểm M(a; b; c) ta có:
Để tam giác OAM không có góc tù thì:
Áp dụng bất đẳng thức Bunhia () ta có:
Trường hợp 1: dùng bảng table ta tính được
Trường hợp 2: dùng bảng table ta tính được tại x = 9
Trong không gian , cho điểm . Điểm đối xứng với qua mặt phẳng có tọa độ là
Hình chiếu của A trên mặt phẳng (Oxz) (tương ứng với y = 0) là H(1; 0; 3)
Điểm đối xứng với điểm A qua mặt phẳng (Oxz) là A’
=> H là trung điểm của AA’
=>
Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại vuông góc với đáy và (tham khảo hình bên). Góc giữa hai mặt phẳng và bằng
Ta có:
Mà (tam giác ABC vuông tại B)
=>
=> (Do tam giác SAB vuông cân tại A)
Cho hàm số liên tục trên . Gọi là hai nguyên hàm của trên thỏa mãn và . Khi đó bằng:
Ta có: đặt
Ta có:
Mà
Lấy (1) trừ (2) ta được:
Cho khối chóp có đáy là tam giác vuông cân tại , vuông góc với đáy và (tham khảo hình bên). Thể tích khối chóp đã cho bằng
Thể tích khối chóp bằng: