Luyện tập Động năng, thế năng KNTT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Động năng của một vật phụ thuộc vào

    Động năng của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Động năng phụ thuộc vào khối lượng của vật và tốc độ của vật. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.

  • Câu 2: Nhận biết
    Đơn vị đo của thế năng

    Đơn vị đo của thế năng trọng trường là gì?

    Hướng dẫn:

    Đơn vị của thế năng trọng trường là Jun, kí hiệu là J.

  • Câu 3: Nhận biết
    Vật không có động năng

    Trong các vật sau, vật nào không có động năng?

    Hướng dẫn:

    Hòn bi nằm yên trên mặt sàn không chuyển động nên không có động năng

  • Câu 4: Nhận biết
    Vật nào có động năng lớn nhất

    Vật nào sau đây có động năng lớn nhất?

    Hướng dẫn:

    Động năng của máy bay là lớn nhất vì tốc độ máy bay chở khách của những chiếc máy bay thương mại là từ 890 km/h đến 945km/h lớn hơn tốc độ ô tô đang di chuyển trên đường cao tốc và lớn hơn tốc độ của quả bóng đang bay tới rổ, xe máy đi trên đường.

  • Câu 5: Thông hiểu
    Xác định thay đổi của động năng

    Nếu khối lượng của một vật tăng gấp đôi nhưng tốc độ giữ nguyên thì động năng của vật sẽ thay đổi như thế nào?

    Hướng dẫn:

    Một vật có khối lượng m đang chuyển động với tốc độ v thì động năng của vật là:

    W_{đ} = \frac{1}{2}mv^{2}

    Khối lượng của vật tăng gấp đôi thì động năng của vật tăng gấp đôi

    {W'}_{đ} = \frac{1}{2}.2mv^{2} =
mv^{2}

  • Câu 6: Vận dụng
    Thế năng trọng trường của vật

    Một vật có khối lượng 3 kg ở độ cao 4 m so với mặt đất. Hỏi thế năng trọng trường của vật là bao nhiêu?

    Hướng dẫn:

    Độ lớn của thế năng trong trường được tính bằng công thức

    Wt = Ph

    P là trọng lượng của vật (N). P = 10m, với m là khối lượng của vật (kg)

    h là độ cao của vật (m)

    Áp dụng công thức ta được:

    Wt = 10.m.h =10.3.4 = 120 J

  • Câu 7: Nhận biết
    Thế năng trọng trường không phụ thuộc vào

    Thế năng trọng trường không phụ thuộc vào?

    Hướng dẫn:

    Thế năng trọng trường không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.

  • Câu 8: Vận dụng
    Động năng của quả bóng

    Một quả bóng có khối lượng 0,5 kg đang di chuyển với tốc độ 2m/s. Động năng của quả bóng là bao nhiêu?

    Hướng dẫn:

    Một vật có khối lượng m đang chuyển động với tốc độ v thì động năng của vật là:

    W_{đ} = \frac{1}{2}mv^{2}

    Trong đó: m là khối lượng của vật, đơn vị đo kg

    V là tốc độ của vật, đơn vị đo là m/s.

    Wđ là động năng của vật, đơn vị là Jun (J)

    Áp dụng công thức ta được:

    Một vật có khối lượng m đang chuyển động với tốc độ v thì động năng của vật là:

    W_{đ} = \frac{1}{2}.0,5.2^{2} = 1J.

  • Câu 9: Thông hiểu
    Xác định động năng thay đổi

    Nếu tốc độ của một vật tăng lên gấp 2 lần thì động năng của vật sẽ thay đổi như nào?

    Hướng dẫn:

    Một vật có khối lượng m đang chuyển động với tốc độ v thì động năng của vật là:

    W_{đ} = \frac{1}{2}mv^{2}

    Tốc độ của vật tăng gấp đôi thì động năng của vật cũng tăng lên gấp đôi

    {W'}_{đ} = \frac{1}{2}.m(2.v^{2}) =
mv^{2}

  • Câu 10: Vận dụng
    Tốc độ của vật

    Nếu một vật có động năng là 50 J và khối lượng là 1 kg thì tốc độ của vật là bao nhiêu?

    Hướng dẫn:

    Một vật có khối lượng m đang chuyển động với tốc độ v thì động năng của vật là:

    W_{đ} = \frac{1}{2}mv^{2}

    Áp dụng công thức tốc độ của vật là:

    W_{đ} = \frac{1}{2}mv^{2} ightarrow \ v
= \ \sqrt{\frac{2W_{đ}}{m}}= \sqrt{\frac{2.50}{1}} = 10 m/s

  • Câu 11: Vận dụng
    Tính thế năng của trọng trường của máy bay

    Một máy bay có khối lượng 200 tấn bay với tốc độ ổn định 720 km/h ở độ cao 10 km so với mặt đất. Chọn gốc thể năng ở mặt đất, tính thế năng của trọng trường của máy bay?

    Hướng dẫn:

    Đổi 200 tấn = 200 000 kg

    720 km/h = 200 m/s

    10km = 10 000 m

    Độ lớn của thế năng trong trường được tính bằng công thức

    Wt = Ph

    P là trọng lượng của vật (N). P = 10m, với m là khối lượng của vật (kg)

    h là độ cao của vật (m)

    Áp dụng công thức ta được:

    Wt = 10.m.h =10. 200 000. 10 000 = 2.1010 J

  • Câu 12: Vận dụng
    Tính thế năng trọng trường của bao xi măng

    Một công nhân vác một bao xi măng có trọng lương 500 N trên vai, đứng trên sân thượng tòa nhà cao 20m so với mặt đất. Độ cao của bao xi mặng so với mặt sân thượng là 1,4m, Tính thế năng trọng trường của bao xi măng khi chọn gốc thế năng tại mặt đất.

    Hướng dẫn:

    Thế năng trọng trường của bao xi măng khi chọn gốc thế năng tại mặt đất là

    Wt2 = P . h2 = 500 . 21,4 = 10700J.

  • Câu 13: Nhận biết
    Một vật yên nằm yên có thể

    Một vật yên nằm yên có thể có

    Hướng dẫn:

    Một vật yên nằm yên có vận tốc bằng 0 nên động lượng và động năng không có. Thế năng có thể có.

  • Câu 14: Thông hiểu
    Vị trí viên bi

    Một viên bi lăn từ đỉnh mặt phẳng nghiêng như hình vẽ?

    Tại vị trí nào hòn bi có thế năng lớn nhất

    Hướng dẫn:

    Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng càng lớn.

    Vậy tại vị trí A hòn bi có thế năng lớn nhất

  • Câu 15: Thông hiểu
    Vật nào không có thế năng

    Trong các vật sau, vật nào không có thế năng (so với mặt đất)?

    Hướng dẫn:

    Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.

    Trong các vật trên thì chiếc bàn không có thế năng do đang đứng yên trên mặt đất.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (40%):
    2/3
  • Thông hiểu (27%):
    2/3
  • Vận dụng (33%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 741 lượt xem
Sắp xếp theo