Luyện tập Khúc xạ ánh sáng KNTT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

    Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng

    Hướng dẫn:

    Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.

  • Câu 2: Nhận biết
    Hoàn thành câu sau

    Hoàn thành câu phát biểu sau: “Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng bị … (bị lệch khỏi phương truyền ban đầu) tại mặt phân cách khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác”

    Hướng dẫn:

    Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng bị gãy khúc (bị lệch khỏi phương truyền ban đầu) tại mặt phân cách khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.

  • Câu 3: Nhận biết
    Tia sáng truyền từ môi trường không khí sang nước

    Khi tia sáng truyền từ môi trường không khí sang nước. So với độ lớn của góc khúc xạ thì góc tới

    Hướng dẫn:

    Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Khi tia sáng truyền từ môi trường không khí sang nước So với góc tới, góc khúc xạ nhỏ hơn

    \widehat{AON} là góc tới, kí hiệu i

    \widehat{BON'} là góc khúc xạ, kí hiệu r

    Góc tới lớn hơn góc khúc xạ.

  • Câu 4: Nhận biết
    Định luật khúc xạ

    Theo định luật khúc xạ thì

    Hướng dẫn:

    Định luật khúc xạ ánh sáng:

    Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.

  • Câu 5: Thông hiểu
    Tia sáng truyền từ môi trường nước ra không khí

    Khi tia sáng truyền từ môi trường nước ra không khí. So với độ lớn của góc khúc xạ thì góc tới

    Hướng dẫn:

    Độ lớn của góc khúc xạ lớn hơn góc tới

  • Câu 6: Thông hiểu
    Tính chiết suất của nước

    Tính chiết suất của nước. Biết tia sáng truyền từ không khí với góc tới là i = 60° thì góc khúc xạ trong nước là r = 40°

    Hướng dẫn:

    Chiết suất của nước là:

    n = \frac{\sin i}{\sin r} = \frac{\sin
60^{o}}{\sin 40^{o}} = 1,35 .

  • Câu 7: Thông hiểu
    Chọn phát biểu sai

    Từ hình vẽ hãy cho biết phát biểu nào sau đây là không chính xác.

    Hướng dẫn:

    AO: Tia tới

    OB: Tia khúc xạ

    O: điểm tới

    NN’: pháp tuyến tại điểm tới O

    i = AON: góc tới.

    r = BON’: góc khúc xạ

  • Câu 8: Thông hiểu
    Chọn câu trả lời đúng

    Khi chiếu 1 tia sáng tới từ không khí vào nước, tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào? Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau?

    Hướng dẫn:

    Khi chiếu một tia sáng AO từ không khí vào nước, tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.

  • Câu 9: Nhận biết
    Tia tới và tia khúc xạ trùng nhau

    Trường hợp nào tia tới và tia khúc xạ trùng nhau?

    Hướng dẫn:

    Khi góc tới bằng 0o thì góc khúc xạ bằng 0o, tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường.

    ightarrow Tia tới và tia khúc xạ trùng nhau khi góc tới bằng 00

  • Câu 10: Nhận biết
    Khi ta tăng góc tới lên, góc khúc xạ

    Khi ta tăng góc tới lên, góc khúc xạ biến đổi như thế nào?

    Hướng dẫn:

    Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm).

  • Câu 11: Thông hiểu
    Chiết suất của môi trường không khí

    Tính chiết suất của môi trường không khí ở 0 °C và 1 atm?.

    Hướng dẫn:

    Chiết suất của môi trường không khí ở 0 °C và 1 atm là:

    n = \frac{c}{v} =
\frac{3.10^{8}}{299636786} \approx 1,0

  • Câu 12: Vận dụng cao
    Xác định giá trị của góc tới

    Dùng tia sáng truyền từ thủy tinh và khúc xạ ra không khí. Biết tia khúc xạ và tia phản xạ ở mặt thủy tinh tạo với nhau góc 90o. Chiết suất của thủy tinh là 1,5. Xác định giá trị của góc tới.

    Hướng dẫn:

    Từ hình vẽ ta có:

    (90-r) + (90 – i) = 90o

    ⇒ r + i = 90o ⇒ r = 90o – I

    Áp dụng định luật khúc xạ ta có:

    \frac{\sin i}{\sin r} =\frac{n_{2}}{n_{1}}

    ⇒ n1.sin i = n2.sin r

    \Leftrightarrow 1,5 sin i = 1. Sin (90-i)

    \Leftrightarrow 1,5 sin I = 1.cos i ⇒ tan i = \frac{1}{1,5}

    ⇒ i = 33,7o

  • Câu 13: Thông hiểu
    Giải thích

    Một đồng tiền xu được đặt trong cốc nước. Đặt mắt cách miệng cốc một khoảng h. Khi chưa có nước thì không thấy đồng xu nhưng khi cho nước vào cốc thì lại trông thấy đồng xu vì:

    Hướng dẫn:

    Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng nên khi đổ nước vào, ảnh của vật được dịch lên một đoạn ⇒ mắt nhìn thấy được đồng xu

  • Câu 14: Vận dụng
    Xác định góc tới

    Xác định góc tới hạn khi chiếu tia sáng đi từ nước ra không khí. Biết chiết suất của nước là n = 1,33.

    Hướng dẫn:

    Truyền từ nước ra không khí ⇒ n1 = n = 1,33; n= 1

    ⇒ Góc giới hạn

    \sin i_{th} = \frac{n_{2}}{n_{1}} =
\frac{1}{1,33} \approx 0,75 \Rightarrow i_{th} = \arcsin{(0,75) \approx
48^{o}}35^{'}

  • Câu 15: Vận dụng
    Xác định góc khúc xạ

    Chùm sáng từ Mặt Trời chiếu đến mặt nước với góc tới i = 30°, xác định góc khúc xạ r

    Hướng dẫn:

    n_{1} = \frac{c}{v} =
\frac{3.10^{8}}{299636786} \approx 1,0

    Chiết suất của môi trường nước là:

    n_{2} = \frac{c}{v_{nước}} =
\frac{3.10^{8}}{224849647} \approx 1,33

    Định luật khúc xạ ánh sáng:

    \frac{\sin i}{\sin r} =
\frac{n_{2}}{n_{1}}⇒sin r = sin i.\
\frac{n_{1}}{n_{2}}

    Thay số: sin r = sin 30.\ \frac{1}{1,33}
\approx 0,376 \Rightarrow r = \arcsin{(0,376) \approx
22^{o}}

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (40%):
    2/3
  • Thông hiểu (40%):
    2/3
  • Vận dụng (13%):
    2/3
  • Vận dụng cao (7%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 155 lượt xem
Sắp xếp theo