Nhận xét nào sau đây đúng về phi kim
Phi kim thường không dẫn điện, dẫn nhiệt, dẫn điện kém
Phi kim có thể tồn tại ở thể khí, hay thể lỏng hay thể rắn.
Nhận xét nào sau đây đúng về phi kim
Phi kim thường không dẫn điện, dẫn nhiệt, dẫn điện kém
Phi kim có thể tồn tại ở thể khí, hay thể lỏng hay thể rắn.
Dãy chất nào dưới đây các phi kim không thể tác dụng được
Phi kim phản ứng được với kim loại
Phi kim phản ứng được oxygen
Phi kim phản ứng được với hyrogen
Phi kim không phản ứng với các dung dịch acid, các dung dịch base
Ứng dụng nào sau đây không phải của lưu huỳnh:
Lưu huỳnh là nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp.
+ Lưu hóa cao su
+ Sản xuất dược phẩm.
+ Sản xuất sulfuric acid.
+ Sản xuất thuốc diệt nấm.
+ Sản xuất pháo hoa, diêm.
Trong tự nhiên, carbon đơn chất không tồn tại dưới dạng
Trong tự nhiên, carbon đơn chất không tồn tại dưới dạng chính như: kim cương, than chì (graphite), carbon vô định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng).
Trong tự nhiên, carbon đơn chất không tồn tại dưới dạng than nâu.
Trong mặt nạ phòng độc cũng như trong khẩu trang phòng chống dịch bệnh có sử dụng than/cacbon hoạt tính. Tính chất nào sau đây của carbon là cho ứng dụng trên.
Carbon hoạt tính có khả năng giữ trên bề mặt của nó các phân tử chất khí, chất tan trong dung dịch. Tính chất này được gọi là tính hấp phụ.
Do có tính hấp phụ, nên cacbon vô định hình được dùng làm
Do có tính hấp phụ, nên cacbon vô định hình được dùng làm chất khử màu, khử mùi, mặt nạ phòng hơi độc
Trong các phản ứng hóa học, nguyên tử phi kim có khuynh hướng
Phi kim thường có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng nên sẽ có khuynh hướng nhận electron.
Chất nào sau đây khi cháy tạo ra oxide ở thể khí
C cháy tạo ra khí CO2
C + O2 CO2
Nhận xét nào sau đây chưa chính xác:
Không phải tất cả các kim loại ở thể rắn vì có thủy ngân là ở thể lỏng
Chất nào sau tồn tại ở thể khí ở nhiệt độ phòng?
Thể khí: Chlorine.
Thể rắn: Carbon, lưu huỳnh.
Thể lỏng: Bromine.
Ứng dụng nào sau đây không phải của Chlorine?
Chlorine có nhiều ứng dụng trong cuộc sống và trong ngành công nghiệp như khử trùng nước sinh hoạt; sản xuất nước Javel, chất tẩy rửa, … tẩy trắng vải sợi, bột giấy, …, sản xuất chất dẻo
Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim lọa M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho dung dịch muối Y tác dụng với Cl2 cũng thu được muối X. Kim loại M có thể là
M là kim loại Fe
2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (X)
Fe + 2HCl FeCl2(Y) + H2↑
Fe + 2FeCl3 (X) 3FeCl2(Y)
Cho 13,44 gam bột sắt tác dụng với khí chlorine dư. Sau phản ứng thu được 39 gam muối sắt. Khối lượng khí chlorine tham gia phản ứng là
Phương trình hóa học
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mFe + mCl2 = mFeCl3
→ mCl2 = mFeCl3 – mFe = 39 – 13,44 = 25,56 gam
Đun nóng 4,8 gam bột Mg với 9,6 gam bột lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí), thu được chất rắn X. Cho toàn bộ X vào lượng dư dung dịch HCl, thu được V lít khí (đkc). Giá trị của V là
Phương trình phản ứng
Mg + S MgS
nMg = 4,8:24 = 0,2 (mol);
nS = 9,6:32 = 0,3 (mol)
Xét tỉ lệ mol ta có S dư; Mg phản ứng hết
Theo phương trình phản ứng
nMgS = nMg = 0,2 (mol)
Phương trình phản ứng
MgS + 2HCl → MgCl2 + H2S ↑
⇒ V = 0,2.24,79 = 4,958 (lít)
Nung hỗn hợp gồm 5,6 gam sắt và 1,6 gam lưu huỳnh trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCl 1M phản ứng vừa đủ với A thu đuợc hỗn hợp khí B.
nFe = 5,6:56 = 0,1 mol;
ns = 1,6:32 = 0,05 mol.
Phương trình hoá học:
Fe + S FeS.
0,1 0,05
Xét tỉ lệ mol sau phản ứng: Fe dư, S phản ứng hết
nFeS = nS = 0,05 mol
nFe dư = 0,1 – 0,05 = 0,05 mol
Chất rắn A gồm FeS và Fe dư + HCl
Phương trình phản ứng
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
0,05 → 0,1 (mol)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,05 → 0,1 (mol)
Số mol HCl tham giá phản ứng = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol.
Thể tích dung dịch HCl 1M dùng là: