Luyện tập Tái bản DNA và phiên mã tạo RNA KNTT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Phiên mã là

    Phiên mã là quá trình tổng hợp

    Hướng dẫn:

    Phiên mã là quá trình tổng hợp các phân tử RNA dựa trên trình tự nucleotide trên mạch khuôn của gene.

  • Câu 2: Nhận biết
    Kết quả của quá trình tái bản DNA

    Kết quả của quá trình tái bản DNA là

    Hướng dẫn:

    Kết quả của quá trình tái bản DNA: Qua quá trình tái bản, từ một DNA ban đầu tạo ra 2 DNA mới có trình tự nucleotide giống nhau và giống DNA ban đầu. Trong mỗi phân tử DNA mới tạo thành có 1 mạch của DNA ban đầu và 1 mạch mới tổng hợp.

  • Câu 3: Nhận biết
    Kết thúc quá trình tái bản

    Nếu không xảy ra sai sót, kết thúc quá trình tái bản, từ 1 DNA thường tạo ra bao nhiêu DNA mới?

    Hướng dẫn:

    Qua quá trình tái bản, từ một DNA ban đầu tạo ra 2 DNA mới có trình tự nucleotide giống nhau và giống DNA ban đầu

  • Câu 4: Nhận biết
    Quá trình tái bản của phân tử DNA hình thành

    Các mạch đơn mới được tổng hợp trong quá trình tái bản của phân tử DNA hình thành

    Hướng dẫn:

    Các mạch đơn mới được tổng hợp trong quá trình nhân đôi của phân tử ADN hình thành theo chiều 5’ đến 3’

  • Câu 5: Thông hiểu
    Quá trình tái bản DNA không có thành phần

    Quá trình tái bản DNA không có thành phần nào sau đây tham gia?

    Hướng dẫn:

    Quá trình tái bản DNA không có Amino acid tham gia.

  • Câu 6: Nhận biết
    Trong quá trình tái bản DNA, quá trình không xảy ra

    Trong quá trình tái bản DNA, quá trình nào sau đây không xảy ra?

    Hướng dẫn:

    Các nucleotide tự do trong môi trường tế bào liên kết với các nucleotide trên mỗi mạch khuôn của DNA theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T bằng 2 liên kết hydrogen, G liên kết với C bằng 3 liên kết hydrogen.

    Vậy trong quá trình tái bản DNA, quá trình U của môi trường liên kết với A mạch gốc không xảy ra vì trong quá trình tái bản DNA không sử dụng nucleotide loại U.

  • Câu 7: Thông hiểu
    Loại enzyme trực tiếp tham gia vào quá trình phiên mã

    Loại enzyme nào sau đây trực tiếp tham gia vào quá trình phiên mã các gene cấu trúc ở sinh vật nhân sơ?

    Hướng dẫn:

    Loại enzyme trực tiếp tham gia vào quá trình phiên mã các gene cấu trúc ở sinh vật nhân sơ là ARN polimerase

  • Câu 8: Thông hiểu
    Kĩ thuật PCR mô phỏng quá trình

    Kĩ thuật PCR được phát minh năm 1983 và được ứng dụng cho đến ngày nay với nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, y tế, pháp y,… Kĩ thuật PCR mô phỏng quá trình

    Hướng dẫn:

    Kĩ thuật PCR được phát minh năm 1983. Kĩ thuật này mô phỏng quá trình tái bản DNA trong điều kiện nhân tạo, cho phép tạo số lượng lớn bản sao của một đoạn DNA nào đó và được ứng dụng cho đến ngày nay với nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, y tế, pháp y

  • Câu 9: Nhận biết
    Quá rình tái bản DNA diễn ra

    Quá rình tái bản DNA diễn ra qua mấy giai đoạn?

    Hướng dẫn:

    Quá rình tái bản DNA diễn ra qua ba giai đoạn tạo ra hai bản sao giống nhau và giống DNA ban đầu, đảm bảo quá trình thông tin di truyền qua các thế hệ tế nào và cơ thể được ổn định và liên tục

  • Câu 10: Thông hiểu
    Số DNA con được tạo ra

    Một DNA tái bản 3 lần. Số DNA con được tạo ra là

    Hướng dẫn:

    Số tế bào con = a.2n

    Trong đó a là số DNA mẹ tham gia nguyên phân, n là số lần tái bản.

    Áp dụng công thức ta có

    Số phân tử DNA con được tạo ra là: 23 = 8 phân tử.

  • Câu 11: Thông hiểu
    Sự khác biệt giữa quá trình tái bản và quá trình phiên mã

    Đặc điểm nào sau đây là sự khác biệt giữa quá trình tái bản và quá trình phiên mã của DNA

    Hướng dẫn:

    Đặc điểm chỉ có ở quá trình tái bản, không có ở quá trình phiên mã là có sự tham gia của enzyme DNA polymerase.

  • Câu 12: Thông hiểu
    Các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng

    Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã:

    (1) RNA polymerase bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).

    (2) Enzyme RNA polymerase bám vào vùng điều hoà làm gene tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3’→ 5’.

    (3) Enzyme RNA polymerase trượt dọc theo mạch gốc trên gen có chiều 3’ → 5’.

    (4)  Khi enzyme di chuyển đến cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì quá trình phiên mã dừng lại.

    Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là:

    Hướng dẫn:

    Ba giai đoạn của quá trình phiên mã lần lượt là:

    - Giai đoạn 1 (Khởi đầu): Enzyme RNA polymerase bám vào vùng điều hoà làm gene tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3’→ 5’ và bắt đầu tổng hợp mRNA tại vị trí đặc hiệu.

    - Giai đoạn 2 (Kéo dài): Enzyme RNA polymerase trượt dọc theo mạch gốc trên gen có chiều 3’ → 5’ và gắn các nucleotide trong môi trường nội bào liên kết với các nucleotide trên mạch gốc theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với C và C liên kết với G), để tổng hợp nên mRNA theo chiều  5’ → 3’. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn của gene đóng xoắn ngay lại.

    - Giai đoạn 3 (Kết thúc): Khi enzyme di chuyển đến cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì quá trình phiên mã dừng lại, phân tử RNA được giải phóng gồm một mạch, có chiều từ 5’ → 3’.

  • Câu 13: Vận dụng cao
    Mạch khuôn là mạch nào và gene phiên mã mấy lần

    Một gene có G= 20% và 720 nucleotide loại T. Mạch đơn thứ nhất của gene có C = 276 nucleotide và 21% A. Quá trình phiên mã của gene cần môi trường cung cấp 1404 nucleotide loại U. Mạch khuôn là mạch nào và gene phiên mã mấy lần?

    Hướng dẫn:

    Gene có: G = 20% và T = 720

    → Vậy X = G = 20% và A = T = 720

    G = 20% nên A = T = 30% → C = G = 480

    → Tổng số nucleotide là 2400.

    Mạch 1 có X1 = 276 và A1 = 21% số nucleotide của mạch ⇒ A1 = 0,21.1200 = 252

    Vậy mạch 2 có số nu loại A là A2 = 720 - 252 = 468

    Ta có U trên mARN bắt cặp bổ sung với A trên mạch mã gốc trong phiên mã

    Do đó ta xét 1404 không chia hết cho 252 và 1404 chia 468 được 3

    → Mạch 2 là mạch mã gốc

    Số lần phiên mã là 3 lần

  • Câu 14: Vận dụng
    Số phân tử DNA đã tham gia quá trình tái bản

    Có một số phân tử DNA thực hiện tái bản 5 lần. nếu môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu để tổng hợp 62 mạch polynucleotide mới thì số phân tử DNA đã tham gia quá trình tái bản nói trên là

    Hướng dẫn:

    Gọi số phân tử tham gia tái bản là x

    Sau 5 lần tái bản tạo ra: x.25 phân tử con

    Số mạch polynucleotide tổng hợp từ môi trường là :

    x.25.2 – x.2 = 2x.(25 – 1) = 62

    Giải ra ta được x = 1

  • Câu 15: Vận dụng
    Số nucleotide loại C

    Giả sử một đoạn DNA có số lượng các loại nucleotide trên một mạch là A = 70; G = 100; C = 90; T = 80. Đoạn DNA này tái bản một lần, số nucleotide loại C mà môi trường nội bào cần cung cấp cho quá trình này là

    Hướng dẫn:

    Theo nguyên tắc bổ sung, G1 = C2

    Số nu loại X có trên cả 2 mạch là: C = C1 + C2 = C1 + G1 = 190

    Gene nhân đôi 1 lần, môi trường cần cung cấp số nucleotide loại C là 190.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (40%):
    2/3
  • Thông hiểu (40%):
    2/3
  • Vận dụng (13%):
    2/3
  • Vận dụng cao (7%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 233 lượt xem
Sắp xếp theo