Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng
Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng
Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra với mấy điều kiện:
Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra với hai điều kiện là:
Ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất n1 tới môi trường có chiết suất n2 với: n1 ≥ n2.
Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc tới hạn: i ≥ ith
Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là
Hiện tượng phản xạ toàn phần được ứng dụng làm cáp quang để để truyền tín hiệu trong thông tin và để nội soi trong y học.
Nước có chiết suất 1,33. Chiếu ánh sáng từ nước ra ngoài không khí, góc có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là
Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần là:
Ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất n1 tới môi trường có chiết suất n2 với:
n1 ≥ n2.
Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc tới hạn: i ≥ ith
Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bởi công thức
Góc giới hạn được xác định bởi biểu thức:
Góc giới hạn được xác định bởi biểu thức:
Sợi quang trong cáp quang ứng dụng hiện tượng?
Sợi quang trong cáp quang ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần.
Khi có hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra thì
Khi có hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra thì mọi tia tới đều phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng
Góc tới hạn phản xạ toàn phần trong trường hợp tia sáng chiếu từ bản bán trụ thủy tinh (chiết suất n1 = 1,5) ra không khí (chiết suất n2 = 1) gần với giá trị nào nhất
Góc tới hạn phản xạ toàn phần trong trường hợp chiếu từ bản bán trụ thủy tinh (chiết suất n1 = 1,5) ra không khí (chiết suất n2 = 1) là:
⇒ith = 41o48′
Một tia sáng đi từ nước đến mặt phân cách với không khí. Biết chiết suất của nước là 4/3, chiết suất của không khí là 1. Góc giới hạn của tia sáng phản xạ toàn phần khi đó là
⇒ith = 48o35′
Trong Y khoa có sử dụng thuật ngữ "nội soi", vậy người ta đã ứng dụng hiện tượng nào sau đây để chế tạo dụng cụ khi nội soi?
Trong Y khoa có sử dụng thuật ngữ "nội soi", vậy người ta đã ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần.
Tia sáng đi từ thuỷ tinh chiết suất 1,5 đến mặt phân cách với nước chiết suất 4/3, điều kiện góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước là
Để không có tia khúc xạ vào trong nước thì tại thời điểm tới phải xảy ta hiện tượng phản xạ toàn phần
Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần là:
Ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất n1 tới môi trường có chiết suất n2 với:
n1 ≥ n2.
Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc tới hạn: i ≥ ith
Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bởi công thức
⇒ith = 62o44′
i ≥ 62o44′
Khi đi trên đường nhựa vào ngày nắng nóng, ta có thể thấy ở phía xa trên đường dường như có lớp nước, nhưng đến gần chỉ thấy mặt đường khô ráo. Hiện tượng trên là một trong những hiện tượng
Khi đi trên đường nhựa vào ngày nắng nóng, ta có thể thấy ở phía xa trên đường dường như có lớp nước, nhưng đến gần chỉ thấy mặt đường khô ráo. Hiện tượng trên là một trong những hiện tượng phản xạ toàn phần.
Cho một tia sáng từ nước (n = 4/3) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới:
Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới i > ith
⇒ith 49o ⇒ i > 49o