Lăng kính là
Lăng kính là một khối trong suốt, đồng chất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song, thường có hình lăng trụ tam giác
Lăng kính là
Lăng kính là một khối trong suốt, đồng chất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song, thường có hình lăng trụ tam giác
Khi chiếu chùm ảnh sáng trắng hẹp đi qua lăng kính ta thu được:
Khi chiếu chùm ảnh sáng trắng hẹp đi qua ta thu được một dải màu từ đỏ đến tím
Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng
Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng khi một chùm sáng khi đi qua lăng kính thì nó bị phân tích thành nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau
Khi chiếu ánh sáng qua lăng kính, nếu sau lăng kính chỉ có một màu duy nhất thì chùm sáng chiếu vào lăng kính là:
Nếu sau lăng kính chỉ có một màu duy nhất thì chùm sáng chiếu vào lăng kính là chùm sáng đơn sắc.
Chùm sáng trắng là chùm sáng
Chùm sáng trắng là chùm sáng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau.
Chiếu một tia sáng tới một mặt bên của lăng kính thì
Chiếu một tia sáng tới một mặt bên của lăng kính thì tia ló lệch về phía đáy của lăng kính so với tia tới.
Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật
Mắt ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta
Ban đêm, khi không có nguồn sáng, ta nhìn thấy các vật có màu gì?
Ban đêm, khi không có nguồn sáng, ta nhìn thấy các vật có màu đen
Chiết suất của lăng kính với các ánh sáng theo thứ tự tăng dần:
Chiết suất của lăng kính với các ánh sáng theo thứ tự tăng dần đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím
Chọn phát biểu đúng
Khi nhìn thấy vật có màu nào (trừ vật màu đen) thì sẽ có ánh sáng màu đó đi vào mắt ta.
Đường đi của tia sáng qua lăng kính đặt trong không khí hình vẽ nào là không đúng.
Hình sai
Vì vẽ sai tia ló khi đi qua lăng kính phải đi lệch về phía đáy.
Chọn câu sai: Khi xét đường đi của tia sáng qua lăng kính đặt trong không khí ta thấy
Góc ló phụ thuộc vào:
góc tới
chiết suất của lăng kính.
Góc lệch phụ thuộc vào góc tới, chiết suất, góc ở đỉnh.
Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n =1,41. Tiết diện thẳng của lăng kính là tam giác đều ABC. Chiếu một tia sáng nằm trong mặt phẳng của tiết diện thẳng, tới AB với góc tới i1 = 45o. Xác định đường truyền của tia sáng.
Tại I luôn có tia khúc xạ ta có:
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tại I, ta có:
sin i1 = nsinr1
Tại J ta có: r2 = 600 – 300 = 300
Áp dụng tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng, ta suy ra ở J có:
sini2 = nsinr2
sin i2 = 2sin30o i2 = 45o
Vậy tia khúc xạ với góc khúc xạ i2 = 45o
Một tia sáng Mặt Trời truyền qua một lăng kính sẽ ló ra như thế nào
Tia sáng mặt trời là chùm sáng trắng, khi đi qua lăng kính sẽ bị tán sắc thành nhiều màu sắc khác nhau (cụ thể là dải màu đỏ, da càm, vàng, lục, lam, chàm, tím biến thiên liên tục)
Cho tia sáng truyền tới lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác vuông cân như hình vẽ. Tia ló truyền đi sát mặt BC. Chiết suất n của lăng kính có giá trị nào sau đây? (Tính tròn với 1 chữ số thập phân)
Ta có ΔABC vuông cân
Tia SI truyền thẳng vào môi trường trong suốt ABC mà không bị khúc xạ
→ Góc tới ở mặt AB là i1 = 0 và góc khúc xạ r1 = 0
Góc tới mặt BC là:
Tia ló truyền sát mặt BC → Góc ló i2 = 900
→ Góc lệch tạo bởi lăng kính có giá trị:
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có:
n.sin r2 = sin i2 =1,4