Luyện tập Polymer KNTT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Polymer được phân thành mấy loại chính

    Dựa vào nguồn gốc, polymer được phân thành mấy loại chính?

    Hướng dẫn:

    Dựa vào nguồn gốc, polymer được phân thành hai loại chính:

    Polymer thiên nhiên: có sẵn trong tự nhiên như tinh bột, cellulosem protein (sợi tơ tằm, lồng cừu), cao su thiên nhiên.

    Polymer tổng hợp: được tổng hợp bằng phương pháp hóa học. Ví dụ: PE, PP,…

  • Câu 2: Nhận biết
    Tính chất của polymer

    Tính chất của polymer là

    Hướng dẫn:

    Polymer là những chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định (một số polymer không nóng chảy) và không tan trong nước. Một số polymer tan được trong một số dung môi hữu cơ.

  • Câu 3: Nhận biết
    Dấu hiệu để nhận biết protein

    Polime nào sau đây không phải là polime thiên nhiên?

    Hướng dẫn:

    Poly(vinylchloride) không phải là polime thiên nhiên

  • Câu 4: Nhận biết
    Chất có phản ứng trùng hợp tạo nên PE

    Chất có phản ứng trùng hợp tạo nên PE là

    Hướng dẫn:

    Chất có phản ứng trùng hợp tạo nên PE là Ethylene

  • Câu 5: Nhận biết
    Polime tổng hợp

    Chất nào sau đây là polime tổng hợp?

    Hướng dẫn:

    Dựa vào nguồn gốc, polymer được phân thành hai loại chính:

    Polymer thiên nhiên: có sẵn trong tự nhiên như tinh bột, cellulosem protein (sợi tơ tằm, lồng cừu), cao su thiên nhiên.

    Plymer tổng hợp: được tổng hợp bằng phương pháp hóa học. Ví dụ: PE, PP,…

    Vậy polymer tổng hợp là Polyethylene.

  • Câu 6: Nhận biết
    Chất dẻo

    Chất dẻo là

    Hướng dẫn:

    Chất dẻo là loại vật liệu được chế tạo từ các polymer có tính dẻo.

  • Câu 7: Thông hiểu
    Tính chất của cao su tự nhiên

    Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của cao su tự nhiên?

    Hướng dẫn:

    Cao su có tính đàn hồi, không thấm nước, không thấm khí, chịu mài mòn, cách điện, …

  • Câu 8: Thông hiểu
    Nhận xét nào sau đây không đúng

    Cho các nhận xét sau, nhận xét nào sau đây không đúng?

    Hướng dẫn:

    Chất dẻo bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt và áp lực bên ngoài và giữ được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng.

  • Câu 9: Nhận biết
    Tơ có nguồn gốc từ thiên nhiên

    Tơ nào sau đây có nguồn gốc từ thiên nhiên?

    Hướng dẫn:

    Dựa vào nguồn gốc, tơ thường được chia thành:

    Tơ thiên nhiên: tơ tằm, bông vải, lên lông cừu…

    Tơ tổng hợp: tơ nylon, tơ polyester...

  • Câu 10: Thông hiểu
    PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome

    PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,... PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome Vinyl chloride.

  • Câu 11: Vận dụng
    Số mắt xích có trong phân tử

    Phân tử khối trung bình của poly(vinylchloride) (PVC) là 75000. Số mắt xích có trong phân tử là?

    Hướng dẫn:

    Poly(vinylchloride) là [-CH2-CH(Cl)]n ⇒ n = 75000 : 62,5 = 1200 

  • Câu 12: Thông hiểu
    Công thức 1 mắt xích của polymer

    Một polime (Y) có cấu tạo mạch như sau:

    … –CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2– …

    Công thức 1 mắt xích của polymer (Y) là

    Hướng dẫn:

    Công thức 1 mắt xích của polime (Y) là –CH2 –CH2 –.

  • Câu 13: Thông hiểu
    Các chất thuộc loại polime

    Dãy nào sau đây đều gồm các chất thuộc loại polime?

    Hướng dẫn:

    Poli (vinyl chloride), tinh bột, polyethylene thuộc loại polymer.

  • Câu 14: Vận dụng
    Khối lượng m tấn ethylene

    Trùng hợp m tấn ethylene thu được 1 tấn polyethylene (PE) với hiệu suất phản ứng bằng 80%. Giá trị của m là

    Hướng dẫn:

    nCH2=CH2 \xrightarrow{t^o,\;xt,\;p} (-CH2-CH2-)n

    ethylene polyethylene (PE)

    m_{ethylene}\;=\;1.\frac{100\%}{80\%}\;=\;1,25\;tấn

  • Câu 15: Vận dụng cao
    Thể tích khí thiên nhiên

    Poli (vinyl chloride) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: CH4 → C2H2 → CH2=CHCl → PVC. Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 20% thì thể tích khí thiên nhiên (đkc) cần lấy điều chế ra 1 tấn PVC là (xem khí thiên nhiên chứa 100% methane):

    Hướng dẫn:

    mCH2=CHCl = mPVC = 106 (g)

    nCH2=CHCl = 106 : 62,5 = 16 000 (mol)

    Sơ đồ: 2CH4 1C2H2 1CH2=CHCl PVC

    nCH4 (lý thuyết) = 2nCH2=CHCl = 2.16000 = 32 000 (mol)

    nCH4 (thực tế) = 32 000 : 20% = 160 000 (mol)

    V = 160 000 .24,79 = 3966400 (L) = 3966,4 (m3)

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (47%):
    2/3
  • Thông hiểu (33%):
    2/3
  • Vận dụng (13%):
    2/3
  • Vận dụng cao (7%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 20 lượt xem
Sắp xếp theo