Luyện tập Kính lúp. Bài tập thấu kính KNTT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Chọn phát biểu sai

    Khi nói về kính lúp, phát biểu nào sau đây là sai?

    Hướng dẫn:

    Phát biểu: “Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật có số phóng đại lớn” vì Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh ảo có số phóng đại lớn.

  • Câu 2: Nhận biết
    Khái niệm kính lúp

    Kính lúp là thấu kính hội tụ có

    Hướng dẫn:

    Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (f < 25 cm) dùng để quan sát các vật nhỏ.

  • Câu 3: Thông hiểu
    Quan sát được ảnh qua kính lúp

    Để quan sát được ảnh qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?

    Hướng dẫn:

    Thấu kính phân kì là loại thấu kính có phần rìa dày hơn phần giữa

  • Câu 4: Thông hiểu
    Khi quan sát một vật bằng kính lúp

    Khi quan sát một vật bằng kính lúp, để mắt nhìn thấy một ảnh ảo lớn hơn vật ta cần phải

    Hướng dẫn:

    Khi quan sát một vật bằng kính lúp, để mắt nhìn thấy một ảnh ảo lớn hơn vật ta cần phải đặt vật trong khoảng tiêu cự

  • Câu 5: Thông hiểu
    Xác định tiêu cự

    Trên khung đỡ kính lúp có ghi 10× , tiêu cự của kính là

    Hướng dẫn:

    Một kính lúp có một số bội giác nhất định.

    Trong thực tế, số bội giác thường được ghi ngay trên khung đỡ kính và kí hiệu: 2×, 5×, 10×, 20×, … Giá trị này được tính theo quy ước:

    G = \frac{25}{f}

    Trong đó G là số bội giác

    F là tiêu cự thấu kính đo được bằng đơn vị cm.

    Trên khung đỡ kính lúp có ghi 10× , tiêu cự của kính là:

    f = 25 : 10 = 2,5 cm

  • Câu 6: Thông hiểu
    Xác định bội giác của kính lúp

    Một kính lúp có tiêu cự f = 12,5 cm độ bội giác của kính lúp đó là

    Hướng dẫn:

    Độ bội giác của kính lúp là:

    G = \frac{25}{f} = \ \frac{25}{12,5} =2

  • Câu 7: Vận dụng
    Xác định ảnh so với vật

    Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật đặt cách kính 5 cm thì

    Hướng dẫn:

    Ta có theo đề bài:

    f = 10 cm

    d = 5 cm

    Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:

    \frac{1}{f} = \frac{1}{d} -
\frac{1}{d'}\  \Rightarrow \ \frac{1}{d'} = \frac{1}{d} -
\frac{1}{f} = \frac{1}{5} - \ \frac{1}{10} = \frac{1}{10} \Rightarrow
d^{'} = 10\ cm

    Như vậy, ảnh qua thấu kính là ảnh ảo, cùng chiều với vật và cách thấu kính 10 cm.

    Ta có \Delta\ OAB\ \sim\
\Delta{OA}^{'}B^{'} nên:

    \frac{AB}{A^{'}B'} =
\frac{OB}{OB'} = \frac{5}{10} = \ \frac{1}{2}

    Hay A’B’ = 2AB

    Như vậy ảnh lớn hơn vật 2 lần

  • Câu 8: Nhận biết
    Ảnh của vật qua thấu kính phân kì

    Ảnh của vật qua thấu kính phân kì là

    Hướng dẫn:

    Ảnh của vật qua thấu kính phân kì là . Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.

  • Câu 9: Vận dụng
    Chiều cao của ảnh

    Vật AB có độ cao h = 3 cm được đặt vuông góc trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 5 cm, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 2f. Chiều cao của ảnh h’ và khoảng cách từ ảnh tới quang tâm d’ lần lượt là

    Hướng dẫn:

    Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:

    \frac{1}{f} = \frac{1}{d} +\frac{1}{d'}\  \Rightarrow \ \frac{1}{d'} = \frac{1}{f} -\frac{1}{d} = \frac{1}{5} - \ \frac{1}{5.2} = \frac{1}{10} \Rightarrowd^{'} = 10\ cm

    Độ cao của ảnh là:

    \frac{h'}{h} = \\frac{d'}{d}\  \Longleftrightarrow h^{'} = 3\ cm

  • Câu 10: Nhận biết
    Có thể dùng kính lúp để quan sát

    Có thể dùng kính lúp để quan sát:

    Hướng dẫn:

    Người thợ sửa đồng hồ lại phải sử dụng kính lúp khi làm việc vì các linh kiện của đồng hồ khá nhỏ nên cần phóng to ra để nhìn thấy dễ dàng hơn

  • Câu 11: Vận dụng
    Xác định độ cao của ảnh và đặc điểm của ảnh

    Một vật AB cao 2 cm được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính một khoảng 7,5 cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự là 5 cm.  Xác định độ cao của ảnh và đặc điểm của ảnh

    Hướng dẫn:

    Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:

    \frac{1}{f} = \frac{1}{d} +\frac{1}{d'}\  \Rightarrow \ \frac{1}{d'} = \frac{1}{f} -\frac{1}{d} = \frac{1}{5} - \ \frac{1}{7,5} = \frac{1}{15} \Rightarrowd^{'} = 15\ cm

    Độ cao của ảnh là:

    \frac{h'}{h} = \\frac{d'}{d}\  \Longleftrightarrow {\frac{h'}{2} = \\frac{15}{7,5}\  \Rightarrow h}^{'} = 4\ cm

  • Câu 12: Nhận biết
    Số bội giác của kính lúp

    Số bội giác của kính lúp cho biết gì?

    Hướng dẫn:

    Số bội giác của kính lúp cho biết độ phóng đại của kính.

  • Câu 13: Vận dụng
    Khoảng cách OA bằng

    Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự f = 16 cm, điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm O một khoảng OA. Ảnh A’B’ của AB cách thấu kính 6 cm. Khoảng cách OA bằng

    Hướng dẫn:

    Xét \mathrm{\Delta}OA^{'}B^{'}
\sim \mathrm{\Delta}OAB

    \Rightarrow \ \frac{OA'}{OA} = \
\frac{A'B'}{AB}\ (1) (mà ta có AB = OI)

    Xét \mathrm{\Delta}FA^{'}B^{'}
\sim \mathrm{\Delta}FOI

    \Rightarrow \ \frac{FA'}{FO} = \
\frac{A'B'}{OI}\ (2)

    Từ (1) và (2) ta có:

    \frac{OA'}{OA} = \
\frac{FA'}{FO} \Leftrightarrow \ \frac{OA'}{OA} = \ \frac{OF - \
OA'}{FO}

    \Leftrightarrow \ \frac{6}{OA} = \
\frac{16 - 6}{16}\  \Rightarrow OA = 9,6\ cm

    Vậy vật cách thấu kính là 9,6 cm

  • Câu 14: Nhận biết
    Sử dụng kính lúp

    Khi sử dụng kính lúp, việc quan sát được thuận lợi, người ta cần điều chỉnh

    Hướng dẫn:

    Khi sử dụng kính lúp, việc quan sát được thuận lợi, người ta cần điều chỉnh vị trí của vật, của kính và của mắt để có thể quan sát vật ở mọi góc độ

  • Câu 15: Vận dụng cao
    Tính số bội giác của kính lúp

    Một người dùng kính lúp để quan sát một vật nhỏ, vật đặt cách thấu kính 6 cm. Ảnh thu được cao gấp 4 lần vật. Tính số bội giác của kính lúp.

    Hướng dẫn:

    OA = 6 cm; A’B’ = 4.AB

    Ta có:

    \mathrm{\Delta}\ OAB\ \sim\
OA^{'}B^{'} \Rightarrow \frac{OA}{OA^{'}} =
\frac{AB}{A'B'} \Longleftrightarrow \ \frac{6}{OA^{'}} =
\frac{AB}{4.AB} \Longleftrightarrow \frac{6}{OA^{'}} = \ \frac{1}{4}
\Rightarrow OA^{'} = 24\ cm

    Khoảng cách từ ảnh đến quang tâm của kính lúp : OA’ = 24cm

    Ta có:

    \Leftrightarrow f + 24 =
4f\  \Rightarrow f = 8\ cm

    Tiêu cự của thấu kính làm kính lúp: f = 8cm

    Số bội giác của kính lúp là:

    G = \ \frac{25}{f} = \frac{25}{8} =
3,125

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (40%):
    2/3
  • Thông hiểu (27%):
    2/3
  • Vận dụng (27%):
    2/3
  • Vận dụng cao (7%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 16 lượt xem
Sắp xếp theo