Tinh bột có nhiều trong
Tinh bột tập trung nhiều ở hạt, củ và quả của cây.
Tinh bột có nhiều trong
Tinh bột tập trung nhiều ở hạt, củ và quả của cây.
Nhận định nào sau đây là đúng nhất?
Tinh bột không tan trong nước lạnh nhưng tan một phần trong nước nóng. Còn xenlulozơ không tan trong nước
Công thức của tinh bột và cellulose là
Công thức của tinh bột và cellulose là (C6H10O5)n.
Có thể phân biệt cellulose với tinh bột nhờ phản ứng
Tinh bột phản ứng với iodine tạo hợp chất có màu xanh tím còn cellulose không phản ứng.
Cellulose có nhiều trong
Cellulose tập trung nhiều ở thân cây và vỏ cây.
Điểm giống nhau giữa tinh bột và cellulose:
Điểm giống nhau giữa tinh bột và cellulose
Đều cho phản ứng thủy phân tạo thành glucose
Sự hình thành tinh bột và cellulose ở thực vật bắt đầu từ phản ứng quang hợp
Sản phẩm nào sau đây chứa nhiều tinh bột nhất?
Sản phẩm chứa nhiều tinh bột nhất là gạo
Tinh bột, saccharose đều có khả năng tham gia phản ứng
Tinh bột, saccharose đều có khả năng tham gia phản ứng sinh ra glucose
Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của cellulose?
Ứng dụng không phải của cellulose là làm thực phẩm cho con người
Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng đạt 75%, khối lượng glucose thu được là
Phương trình:
Theo phương trình: 162n gam 180n
Phản ứng (lý thuyết): 324 gam →
Vì hiệu suất phản ứng là 75%
khối lượng glucozơ thu được thực tế là:
mglucozơ = 360.75% = 270 gam
Phương trình: 6nCO2 + 5nH2O (C6H10O5)n + 6nO2 là phản ứng hóa học chính của quá trình nào sau đây?
Phương trình: 6nCO2 + 5nH2O (C6H10O5)n + 6nO2 là phản ứng hóa học chính của quá trình quang hợp.
Đem thủy phân 1 kg khoai chứa 20% tinh bột trong môi trường acid. Nếu hiệu suất phản ứng là 75% thì lượng glucose thu được là:
Khối lượng tinh bột có trong 1 kg gạo là:
162n 180n
0,8 → x (kg)
Khối lượng glucose thu được là
Hỗn hợp X gồm glucose và tinh bột được chia thành hai phần bằng nhau.
Phần thứ nhất được khuấy trong nước, lọc và cho nước lọc phản ứng với dung dịch AgNO3 dư/NH3 thấy tách ra 2,16 gam Ag.
Phần thứ hai được đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng, trung hòa hỗn hợp thu được bằng dung dịch NaOH rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư)/NH3 thấy tách ra 6,48 gam Ag.
Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp ban đầu có % khối lượng tinh bột là
Phần 1: Khuấy vào nước chỉ có glucose tan, còn tinh bột không tan
nAg = 2,16:108 = 0,02 mol
(1)
Theo phương trình (1)
nglucose (1) = nAg = 0,01 mol
mglucose = 0,01.180 = 1,8 gam
Phần 2: Đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng thì tinh bột bị phân hủy thành glucose
(2)
Dung dịch chỉ có glucose
nAg = 6,48 : 108 = 0,06 mol
Toàn bộ lượng glucose ban đầu và thủy phân ra phản ứng với AgNO3 (dư)/NH3
(3)
0,03 0,06
Theo phản ứng (1)
nglucose ban đầu (1) + nglucose thủy phân ra (2) = 0,03 mol
n glucose thủy phân ra = 0,03 – 0,01 = 0,02 mol
Theo phương trình (2)
nglucose (2) = ntinh bột = 0,02 mol
mtinh bột = 0,02.162 = 3,24 gam
Vì chia thành 2 phần bằng nhau, nên khối lượng ban đầu:
mglucose = 1,8.2 = 3,6 gam
mtinh bột = 3,24.2 = 6,48 gam
Khi thủy phân 486 kg bột gạo có 80% tinh bột (còn lại là tạp chất trơ). Nếu hiệu suất của quá trình sản xuất là 75%, khối lượng glucose tạo thành là
mtinh bột = 486.(80/100) = 388,8 kg
Phản ứng: (C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6
Phương trình: 162n 180n (kg)
Đề bài: 388,8 → 432 (kg)
Khối lượng glucose thực tế thu được là:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X→ Y → Acetic acid. X và Y lần lượt là:
X là glucose
Y là ethylic alcohol
Phương trình phản ứng xảy ra