Công suất điện cho biết:
Công suất điện cho biết lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian.
Công suất điện cho biết:
Công suất điện cho biết lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian.
Công thức liên hệ công suất của dòng điện, cường độ dòng điện, trên một đoạn mạch giữa hai đầu có hiệu điện thế U là?
Công thức liên hệ công suất của dòng điện, cường độ dòng điện, trên một đoạn mạch giữa hai đầu có hiệu điện thế U là P = UI.
Năng lượng điện trên một đoạn mạch chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác được tính bằng công thức:
Năng lượng điện trên một đoạn mạch chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác được tính bằng công thức:
W = UIt.
Trong đó: W là năng lượng điện, đơn vị đo bằng Jun (J)
U là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, đơn vị đo là vôn (V);
I là cường độ dòng điện, đơn vị đo là ampe (A)
t là thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch, đơn vị đo là giây (s).
Tính năng lượng điện mà động cơ điện một chiều tiêu thụ trọng thời gian 30 phút, biết hiệu điện thế giữa hai đầu động cơ là 12 V và cường độ dòng điện chạy qua động cơ là 0,5 A.
Đổi: 30 phút = 0,5 giờ
Năng lượng điện mà động cơ điện một chiều tiêu thụ là:
W = UIt = 12.0,5.0,5 = 3J
Vậy năng lượng mà động cơ điện tiêu thụ trong thời gian 30 phút là: 3 J.
Năng lượng điện sử dụng trong thiết bị bàn là có sự chuyển hóa thành dạng năng lượng nào sau đây?
Trong bàn là, năng lượng điện đã được chuyển hóa thành nhiệt năng.
Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 220 V và cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là 0,3 A. Năng lượng mà bóng đèn tiêu thụ trong 3 h là:
Công suất của bóng đèn là: P = UI = 220.0,3 = 66 W
Năng lượng điện mà bóng đèn tiêu thụ trong 3 giờ là:
W = UIt = 220.0,3.3 = 198 J
Một bóng đèn có ghi 220 V – 60 W mắc vào một nguồn điện. Khi đó cường độ dòng điện qua đèn là 0,18 A thì ta thấy đèn sáng:
Số chỉ trên bóng đèn cho biết hiệu điện thế định mức và công suất định mức:
U = 220 V, P = 60 W
Áp dụng công thức liên hệ công suất của dòng điện, cường độ dòng điện, trên một đoạn mạch giữa hai đầu có hiệu điện thế U là P = UI.
Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có giá trị:
Khi cường độ dòng điện qua đèn là 0,18 A < I
Vậy đèn sáng yếu hơn bình thường
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc một bóng đèn sợi đốt là 3,5 V, điện trở của dây tóc bóng đèn khi phát sóng là 12 . Năng lượng điện mà bóng đèn tiêu thụ trong 4 phút là bao nhiêu?
Đổi 4 phút = giờ
Năng lượng điện mà bóng đèn tiêu thụ trong 4 phút là:
W = UIt
Trên bóng đèn sợi đốt có ghi 110 V – 100 W. Khi đèn sáng bình thường thì có dòng điện chạy qua đèn có cường độ là:
Số chỉ trên bóng đèn cho biết hiệu điện thế định mức và công suất định mức:
U = 110 V; P = 100 W
Áp dụng công thức liên hệ công suất của dòng điện, cường độ dòng điện, trên một đoạn mạch giữa hai đầu có hiệu điện thế U là P = UI.
Khi đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện chạy qua đèn có giá trị:
Chọn phát biểu đúng về sự chuyển hóa năng lượng trong các dụng cụ dưới đây?
Đèn LED: điện năng biến đổi thành quang năng và nhiệt năng.
Nồi cơm điện: điện năng biến đổi thành nhiệt năng và quang năng.
Quạt điện, máy bơm nước: điện năng biến đổi thành cơ năng và nhiệt năng.
Trên bàn là có ghi 220 V – 1100 W. Khi bàn là này hoạt động bình thường thì nó có điện trở là bao nhiêu?
Số chỉ trên bóng đèn cho biết hiệu điện thế định mức và công suất định mức:
U = 220 V; P = 1100 W
Áp dụng công thức liên hệ công suất của dòng điện, cường độ dòng điện, trên một đoạn mạch giữa hai đầu có hiệu điện thế U là P = UI.
Khi bàn là này hoạt động bình thường thì nó có điện trở là
Có hai điện trở R1 và R2 = 2R1 được mắc song song vào một hiệu điện thế không đổi. Công suất điện P1, P2 tương ứng trên hai điện trở này có mối quan hệ nào dưới đây?
Vì hai điện trở R1 và R2 được mắc song song vào một hiệu điện thế không đổi U nên ta có: U = U1 = U2
Công suất của mạch được tính theo công thức
Công suất trên hai điện trở là:
Mỗi "số" trên công tơ điện tương ứng với:
Mỗi "số" trên công tơ điện tương ứng với 1kWh
Một Bóng đèn huỳnh quang có công suất 40 W và chiếu sáng tương đương với một bóng đèn dây tóc có công suất 100 W. Nếu 1 ngày ta cần thắp sáng 14 giờ vậy trong 1 tháng (30 ngày) thì sẽ tiết kiệm được bao nhiêu tiền điện, biết giá điện là 1200 đồng/kW.h?
Điện năng bóng đèn huỳnh quang tiêu thụ là:
W1 = U1I1t = P1.t = 40.14.30 = 16800 Wh = 16,8 kWh
Điện năng bóng đèn dây tóc tiêu thụ là:
W2 = U2I2t = P2.t = 100.14.30 = 42 000 Wh = 42 kWh
Số điện tiết kiệm được là:
W = W2 – W1 = 42 – 16,8 = 25,2 kWh
Biết giá điện là 1 200 đồng/kWh
Số tiền tiết kiệm được là:
1200.25,2 = 30 240 đồng
Trên bóng đèn dây tóc Đ1 có ghi 220V – 100W. Trên bóng đèn dây tóc Đ2 có ghi 220V – 75W. Mắc hai bóng đèn nối tiếp với nhau rồi mắc đoạn mạch này vào hiệu điện thế 220V. Tính công suất điện của đoạn mạch nối tiếp này, cho rằng điện trở của mỗi đèn khi đó bằng 50% điện trở của đèn đó khi sáng bình thường.
Điện trở của dây tóc bóng đèn Đ1 và Đ2:
Công suất trên hai điện trở là:
Đoạn mặc mắc nối tiếp:
Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp
Rtđ = R1 + R2 = 484 + 645,3 = 1129,3 Ω
Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp
I = I1 = I2 = =
Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 và Đ2:
U1 = I.R1 = 0,195.484 = 94,38V
U2 = I.R2 = 0,195.645,3 = 125,83V
Áp dụng định luật Ohm
Công suất của đoạn mạch:
P = 36,8 + 49 = 86,8 W