Nhiên liệu hóa thạch là
Nhiên liệu hóa thạch là nhiên liệu tự nhiên được tạo thành từ quá trình phân hủy các sinh vật bị chôn vùi cách đây hàng trăm triệu năm.
Nhiên liệu hóa thạch là
Nhiên liệu hóa thạch là nhiên liệu tự nhiên được tạo thành từ quá trình phân hủy các sinh vật bị chôn vùi cách đây hàng trăm triệu năm.
Nhiên liệu nào sau đây không phải nhiên liệu hóa thạch?
Nhiên liệu không phải nhiên liệu hóa thạch là nước
Nhiên liệu hóa thạch tồn tại ở thể
Nhiên liệu hóa thạch tồn tại ở thể rắn lỏng và khí.
Dạng rắn là than mỏ (than đó, than nâu, than bùn, …)
Dạng lỏng là dầu mỏ
Dạng khí chủ yếu là khí mỏ dầu và khí tự nhiên
Khí methane không được hình thành từ quá trình nào sau đây?
Khí methane không được hình thành từ quá trình quá trình quang hợp của cây xanh.
Nguyên nhân chính dẫn đến hiệu ứng nhà kính trên Trái Đất là do
Nguyên nhân chính dẫn đến hiệu ứng nhà kính trên Trái Đất là do đốt quá nhiều nhiên liệu hóa thạch và thu hẹp diện tích rừng.
Trong chu trình carbon, CO2 trong tự nhiên từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật nhờ quá trình nào?
Trong chu trình carbon, CO2 trong tự nhiên từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật nhờ quá trình quang hợp của cây xanh.
Nguyên nhân nào sau đây không làm gia tăng hàm lượng khí CO2 trong khí quyển?
Nguyên nhân nào sau đây không làm gia tăng hàm lượng khí CO2 trong khí quyển sử dụng năng lượng tái tạo vì sẽ năng lượng tái tạo sẽ làm giảm lượng khí CO2.
Trong tự nhiên, carbon ở dạng hợp chất hữu cơ có trong
Carbon tồn tại ở dạng đơn chất: than đá, kim cương,…
Carbon tồn tại ở dạng hợp chất vô cơ: đá vôi, muối carbonate,….
Carbon tồn tại ở dạng hợp chất hữu cơ: methane, ethylene,…
Hậu quả của việc gia tăng nồng độ khí CO2 trong khí quyển là:
Hậu quả của việc gia tăng nồng độ khí CO2 trong khí quyển là làm cho Trái đất nóng lên, gây thêm nhiều thiên tai.
Nguồn phát thải khí carbon dioxide vào khí quyển chủ yếu là do
Nguồn phát thải khí carbon dioxide vào khí quyển chủ yếu là do sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Đốt cháy gỗ, than đá, dầu hỏa với cùng khối lượng, nhiên liệu nào giải phóng ra nhiều nhiệt nhất? Cho biết năng suất tỏa nhiệt (nhiệt lượng giải phóng khi đốt cháy 1 gam chất) của các nhiên liệu đó như sau:
Gỗ: khoảng 15 – 20 kJ/g
Than đá: khoảng 20 – 30 kJ/g
Dầu hỏa: khoảng 42 – 45 kJ/g
Nhiệt lượng tỏa ra khi nhiên liệu bị đốt cháy được tính theo công thức:
Q = q.m
Trong đó: Q là nhiệt lượng tỏa ra
q: năng suất tỏa nhiệt của nguyên liệu
m: khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy.
Vậy từ công thức trên đốt cháy gỗ, than đá, dầu hoả với cùng khối lượng thì dầu hỏa giải phóng ra nhiều nhiệt nhất.
Gas, nhiên liệu phổ biến hiện nay có thành phần chính là propane và butane. Nhiệt lượng giải phóng khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg một loại gas là khoảng 50 400 kJ. Biết để làm nóng 1 kg nước lên 1 độ thì cần cung cấp nhiệt lượng là 4 200 J. Để đun sôi 30 kg nước từ nhiệt độ 20oC cần cung cấp bao nhiêu kJ nhiệt?
Để đun sôi 30 kg nước từ nhiệt độ 20 °C cần cung cấp nhiệt lượng là:
30. 4200. (100 – 20) = 10 080 000 (J) = 10 080 (kJ).
Carbon đi vào chu trình carbon dưới dạng:
Carbon đi vào chu trình carbon dưới dạng carbon dioxide (CO2) thông qua quang hợp.
Đốt cháy hoàn toàn m gam alcohol ethylic C2H5OH bằng V lít (đkc) khí O2 (vừa đủ), thu được CO2 và 5,4 gam H2O. Giá trị m và V lần lượt là
Phương trình phản ứng đốt cháy
C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
nH2O = 5,4 : 18 = 0,3 mol
Theo phương trình phản ứng
nC2H5OH = nH2O = 0,1 mol mC2H5OH = 0,1.46 = 4,6 gam
nO2 = nH2O = 0,3 mol VO2 = 0,3.24,79 = 7,437 L
Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15 kg củi, 15 kg than đá. Để thu được nhiệt lượng trên cần đốt cháy hết bao nhiêu kg dầu hỏa? Biết năng suất tỏa nhiệt của củi, than đá và dầu hỏa lần lượt là 10.106 J/kg, 27.106 J/kg, 44.106 J/kg.
Nhiệt lượng tỏa ra khi nhiên liệu bị đốt cháy được tính theo công thức:
Q = q.m
Trong đó: Q là nhiệt lượng tỏa ra
q: năng suất tỏa nhiệt của nguyên liệu
m: khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy.
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15 kg củi là:
Q1 = q1.m1 = 107.15 = 15.107 J
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15 kg than đá là:
Q2 = q2.m2 = 27.106.15 = 405.106 J
Lượng dầu hỏa cần dùng để khi đốt cháy thu được nhiệt lượng Q1 là:
Lượng dầu hỏa cần dùng để khi đốt cháy thu được nhiệt lượng Q2 là:
Khối lượng dầu hỏa cần dùng là:
m = m’ + m’’ = 3,41 + 9,2 = 12,61 kg