Chọn đáp án đúng trong các đáp án dưới đây?
Khẳng định đúng là: “Đường trung bình của tam giác là đoạn nối trung điểm hai cạnh của tam giác. “
Chọn đáp án đúng trong các đáp án dưới đây?
Khẳng định đúng là: “Đường trung bình của tam giác là đoạn nối trung điểm hai cạnh của tam giác. “
Cho hình thang . Gọi là trung điểm của . Kẻ vuông góc với . Biết . Hãy xác định độ dài đoạn ?
Hình vẽ minh họa
Kẻ BH vuông góc CD.
Ta có:
Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác BHC vuông ta có
Tam giác BDH có BI = IDvà IK//BH nên IK là đường trung bình
Cho hình thang cân . Gọi trung điểm của lần lượt là . Xác định tứ giác ?
Hình vẽ minh họa
Trong tam giác ABC, MN là đường trung bình nên ta có và MN // AC (1).
Tương tự trong tam giác ACD, và PQ // AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra MN = PQ và MN // PQ, do vậy MNPQ là hình bình hành (3).
Lại xét tam giác ABD, MQ là đường trung bình, suy ra .
Vì ABCD là hình thang cân nên AC = BD, từ đó suy ra MN = MQ (4).
Từ (3) và (4) suy ra MNPQ là hình thoi.
Cho tam giác , các đường cao và cắt nhau tại . Vẽ các đường trung trực của các cạnh . Đường thẳng qua song song với cắt đường thẳng qua song song với tại . Tính tỉ số ?
Hình vẽ minh họa:
Ta có AG // BI và BG // AI nên tứ giác AIBG là hình bình hành, suy ra BG = AI.
IB // AG => IB⊥BC, mà HF⊥BC, do đó IB // HF.
Lại có F là trung điểm của BC nên HF đi qua trung điểm của IC.
Chứng minh tương tự, HE cũng đi qua trung điểm của IC.
Từ đó ta được H là trung điểm của IC.
Trong tam giác AIC, HE là đường trung bình, do đó:
Vậy BG = 2HE.
Theo chứng minh trên, HF là đường trung bình trong CBI.
Suy ra (Vì AIBG là hình bình hành).
Vậy AG = 2HF hay
Cho tứ giác . Gọi trung điểm của các cạnh lần lượt là . Khi đó tứ giác là hình gì?
Hình vẽ minh họa:
Ta có MN là đường trung bình của tam giác ABC suy ra và
PQ là đường trung bình của tam giác ADC suy ra và .
Do đó và , suy ra là hình bình hành.
Cho tứ giác . Gọi trung điểm của các cạnh và lần lượt là . Gọi các điểm lần lượt là trung điểm của . Ta có các khẳng định sau:
a) Các đoạn thẳng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
b) Các đoạn thẳng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
c) Các đoạn thẳng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
d) Các đoạn thẳng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định đã cho?
Hình vẽ minh họa:
Ta có là đường trung bình của tam giác , nên và .
Tứ giác có một cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau, nên nó là hình bình hành.
Tương tự, tứ giác cũng là hình bình hành.
Hai hình bình hành và có chung đường chéo nên các đường chéo đồng quy tại trung điểm O của mỗi đường.
Vậy cả 4 khẳng định đều đúng.
Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB, AC lần lượt lấy điểm D và E. Gọi trung điểm của BE và CD lần lượt là M, N. Đường thẳng MN cắt tia AB tại P, cắt tia AC tại Q. Tìm điều kiện của hai điểm D và E để tam giác APQ cân tại A?
Gọi O là trung điểm của BC.
Xét ∆EBC có OM là đường trung bình
Xét ∆DBC có ON là đường trung bình
Ta có: (so le trong).
Xét tam giác ∆APQ cân tại A
Cho tứ giác . Gọi trung điểm của các cạnh lần lượt là . Chọn đáp án đúng?
Hình vẽ minh họa
Giả sử O là trung điểm của BD.
Khi đó các đoạn thẳng OM, ON lần lượt là đường trung bình của tam giác DAB và BDC. Từ đó ta có:
Cho hình thoi có ; là giao điểm của hai đường chéo. Kẻ . Biết .
Khi đó tỉ số 2/3
(Kết quả ghi dưới dạng phân số tối giản a/b)
Cho hình thoi có ; là giao điểm của hai đường chéo. Kẻ . Biết .
Khi đó tỉ số 2/3
(Kết quả ghi dưới dạng phân số tối giản a/b)
Hình vẽ minh họa
Vẽ BK⊥ AD.
Xét ∆BKD có OH//BK (vì cùng vuông góc với AD) và OB = OD nên KH = HD
Vậy OH là đường trung bình của ∆BKD
Suy ra
Xét ∆ABK vuông tại K có:
Xét ∆BKD vuông tại K có:
Xét ∆AOH vuông tại H có:
Khi đó: .
Cho tam giác có , đường cao và đường phân giác . Biết rằng . Tính số đo góc của tam giác .
Hình vẽ minh họa:
Gọi M là trung điểm của BD thì:
∆ABC cân tại A, AH là đường cao nên
Ta có HM là đường trung bình của ∆BCD =>
⇒ Tứ giác ADHM là hình thang
Hình thang HMAD có hai đường chéo bằng nhau nên là hình thang cân.
(vì là góc ngoài tam giác BDC) (1)
Đặt
Vậy tam giác ABC có
Cho tứ giác có vuông góc với . Gọi lần lượt là trung điểm của . Biết . Tính độ dài cạnh .
Hình vẽ minh họa
Trong tam giác ACD, PQ là đường trung bình, suy ra .
Tương tự
Từ đó ta có MN // PQ và
Suy ra MNPQ là hình bình hành. Mặt khác .
Vậy MNPQ là hình chữ nhật.
Ta có MP = NQ.
Theo giả thiết thì BCAD là hình thang với hai đáy BC, AD và QN là đường trung bình nên .
Cho tứ giác ABCD có AD = BC. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, AC, CD, BD. Tứ giác MNPQ là hình thoi || hình bình hành || hình thang || hình vuông
Cho tứ giác ABCD có AD = BC. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, AC, CD, BD. Tứ giác MNPQ là hình thoi || hình bình hành || hình thang || hình vuông
Hình vẽ minh họa
Trong tam giác ABD, MQ là đường trung bình nên và MQ // AD (1).
Trong tam giác ACD, NP là đường trung bình nên và NP // AD (2).
Từ (1) và (2) suy ra MQ = NP và MQ // NP.
Do đó MNPQ là hình bình hành.
Lại có: trong tam giác ABC, MN là đường trung bình, ta có
Theo giả thiết, AD = BC nên
Tứ giác MNPQ là hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau nên MNPQ là hình thoi.
Tìm giá trị của x trong hình vẽ:
Ta có:
E là trung điểm của AB, F là trung điểm của AC
=> EF là đường trung bình tam giác ABC
Cho tam giác vuông tại , , trung tuyến . Gọi lần lượt là trung điểm của . Gọi là đường cao của tam giác . Tứ giác là hình gì?
Hình vẽ minh họa
Theo tính chất tam giác vuông, ta có .
Tam giác CMA cân tại M và F là trung điểm AC suy ra MF ⊥ AC.
Chứng minh tương tự: ME ⊥ AB. Vậy AEMF là hình chữ nhật.
Ta có EF là đường trung bình trong tam giác ABC, suy ra EF // BC.
Theo giả thiết, AB < AC suy ra HB < HA, do đó H thuộc đoạn MB.
Vậy EHMF là hình thang.
Tam giác HAB vuông tại H, ta có , từ đó suy ra EHMF là hình thang cân.
Cho tam giác có các đường trung tuyến BD và CE. Trên cạnh BC lấy các điểm M, N sao cho . Giả sử I là giao điểm của AM và BD và K là giao điểm của AN và CE. Tính độ dài đoạn thẳng IK biết .
Hình vẽ minh họa
Ta có là đường trung bình của tam giác nên
Tam giác có nên I là trung điểm của BD.
Tương tự K là trung điểm của CE. Hình thang BEDC có I, K là trung điểm của hai đường chéo.
Từ đó suy ra