Luyện tập Hình chữ nhật Cánh Diều

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Tính diện tích hình chữ nhật

    Tính diện tích của hình chữ nhật có đường chéo d = 40 và các cạnh của nó tỉ lệ với hai số 3 và 4?

    Hướng dẫn:

    Gọi chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là a và b, (a > b > 0)

    Theo đề bài ta có: \left\{ \begin{gathered}  {a^2} + {b^2} = {d^2} = 1600 \hfill \\  \frac{a}{4} = \frac{b}{3} \hfill \\ \end{gathered}  ight. \Rightarrow \left\{ \begin{gathered}  a = 32 \hfill \\  b = 24 \hfill \\ \end{gathered}  ight.

    Vậy S = 32.24 = 768.

  • Câu 2: Thông hiểu
    Điền đáp án vào chỗ trống

    Cho hình chữ nhật ABCD biết rằng đường vuông góc AH kẻ từ A đến BD chia thành hai đoạn HD = 9cm,HB =
16cm . Khi đó:

    Độ dài cạnh AB là: 20 cm

    Độ dài cạnh AD là: 15 cm

    Đáp án là:

    Cho hình chữ nhật ABCD biết rằng đường vuông góc AH kẻ từ A đến BD chia thành hai đoạn HD = 9cm,HB =
16cm . Khi đó:

    Độ dài cạnh AB là: 20 cm

    Độ dài cạnh AD là: 15 cm

    Hình vẽ minh họa:

    Ta có BD = BH + HD = 16 + 9 = 25 cm

    Xét tam giác ABD vuông tại A

    AB^{2} + AD^{2} = 25^{2} = 625\ \
(1)

    Xét tam giác AHD vuông tại H

    AH^{2} + HD^{2} = AD^{2} \Rightarrow
AD^{2} = AH^{2} + 9^{2}\ \ (2)

    Xét tam giác AHB vuông tại H có:

    AH^{2} + HB^{2} = AB^{2} \Rightarrow
AB^{2} = AH^{2} + 16^{2}\ \ (3)

    Từ (2) và (3) ta có: AB^{2} - AD^{2} =
16^{2} - 9^{2} = 175\ \ (4)

    Từ (1) và (4) suy ra

    AB^{2} = \frac{625 + 175}{2} = 400
\Rightarrow AB = 20(cm)

    AD^{2} = \frac{625 - 175}{2} = 225
\Rightarrow AD = 15(cm)

  • Câu 3: Thông hiểu
    Tính diện tích hình chữ nhật

    Tính diện tích hình chữ nhật biết rằng đường vuông góc kẻ từ A đến BD chia BD thành hai đoạn thẳng có độ dài lần lượt là 9cm16cm?

    Hướng dẫn:

    Giả sử AH vuông góc với DB tại H

    Ta có: HD = 9cm, HB = 16cm

    Lại có AB^{2} + AD^{2} =
25^{2}

    Tam giác ABH \left( \widehat{H} = 90^{0}
ight) \Rightarrow AB^{2} = AH^{2} + 16^{2}(1)

    Tam giác ADH \left( \widehat{H} = 90^{0}
ight) \Rightarrow AD^{2} = AH^{2} + 9^{2}(2)

    Từ (1) và (2) \Rightarrow \left\{
\begin{matrix}
AB^{2} - AD^{2} = 16^{2} - 9^{2} = 175 \\
AB^{2} + AD^{2} = 625 \\
\end{matrix} ight.

    \Rightarrow \left\{ \begin{matrix}
AB = 20cm \\
AD = 15cm \\
\end{matrix} ight.

    Vậy diện tích hình chữ nhật là S =
300cm^{2}

  • Câu 4: Nhận biết
    Chọn đáp án thích hợp

    Hình chữ nhật không có:

    Hướng dẫn:

    Hình chữ nhật không có hai đường chéo vuông góc với nhau.

  • Câu 5: Nhận biết
    Điền cụm từ còn thiếu vào chỗ trống

    Hình chữ nhật có .................................. là hình vuông

    Hướng dẫn:

    Tù cần điền vào chỗ trống là: "Hai đường chéo vuông góc."

  • Câu 6: Thông hiểu
    Tính độ dài đường trung tuyến AO

    Cho tam giác ABC vuông tại AAB = 4cm; AC = 3cm. Khi đó độ dài trung tuyến AO của tam giác ABC là:

    Hướng dẫn:

    Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác ABC vuông tại A ta có

    AB^{2} + AC^{2} = BC^{2} \Rightarrow BC
= 5(cm)

    AO là trung tuyến trong tam giác vuông ABC nên

    AO = \frac{1}{2}BC =
\frac{5}{2}(cm)

  • Câu 7: Vận dụng
    Tính số đo hóc AOD

    Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, I là trung điểm của BC. Kẻ HD\bot AB tại D, HE\bot AC tại E. Gọi O là giao điểm của DEAI. Tính số đo góc \widehat{AOD}.

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Vì tam giác ABC vuông tại A nên AI = IB = IC. Do đó \widehat{ABI} = \widehat{DAI}(1)

    Dễ thấy ADHE là hình chữ nhật (\widehat{A} = \widehat{D} = \widehat{H} =
90^{0})

    Suy ra \widehat{ADE} = \widehat{AHE} =
\widehat{BHD} (cùng phụ với \widehat{AHD}) (2)

    Mặt khác \widehat{ABI} + \widehat{DHB} =
90^{0}(3)

    Từ (1), (2), (3) suy ra \widehat{ADE} +
\widehat{DAI} = 90^{0}

    Vậy \widehat{DOA} = 90^{0}

  • Câu 8: Thông hiểu
    Xác định tam giác EFG

    Cho hình thang cân ABCDAB // CD; \widehat{ACD} = 60^{0}. Gọi O là giao điểm hai đường chéo. Các điểm E, F, G lần lượt là trung điểm của OA, OD, BC. Tam giác EFG là tam giác gì?

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Xác định tam giác EFG

    ABCD là hình thang cân nên .

    \widehat {ACD} = {60^0} \Rightarrow \widehat {BCD} = {60^0}

    Khi đó các tam giác OAB, OCD là các tam giác đều.

    E, F lần lượt là trung điểm của OA, OD nên \left\{ \begin{gathered}
  BE \bot OA;CF \bot OD \hfill \\
  EF = \frac{1}{2}AD = \frac{1}{2}BC \hfill \\ 
\end{gathered}  ight.\left( 1 ight)

    Xét các tam giác BEC, BFC lần lượt vuông tại E, FG là trung điểm của BC nên EG = FG = \frac{1}{2}BC{\text{  }}\left( 2 ight)

    Từ (1) và (2) suy ra \Delta EFG là tam giác đều.

  • Câu 9: Thông hiểu
    Tìm giá trị của x

    Tính độ dài cạnh CD trong hình vẽ sau:

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Kẻ BH ⊥ DC ta có ABHD là hình chữ nhật nên DH = AB = 7 cm, BH = AD = 8 cm.

    Tam giác BHC vuông tại H có

    HC = \sqrt{BC^{2} - BH^{2}} =6cm

    \Rightarrow DC = DH + HC =13cm

    => x = 13cm

  • Câu 10: Vận dụng cao
    Tính giá trị nhỏ nhất của tổng S

    Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi O là một giao điểm bất kì trong tam giác. Vẽ OD\bot
AB;OE\bot BC;OF\bot AC. Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng S = OD^{2} + OE^{2} + OF^{2}.

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Vẽ AH\bot BC;OK\bot AH

    Tứ giác ADOF; KOEH là hình chữ nhật nên OF = AD; OE = HK

    Xét tam giác AOD vuông tại D ta có:

    OD^{2} + AD^{2} = OA^{2} \geq
AK^{2}

    Do đó:

    OD^{2} + OF^{2} + OE^{2}

    = OD^{2} + AD^{2} + OE^{2}

    \geq AK^{2} + KH^{2} \geq \frac{(AK +
KH)^{2}}{2} = \frac{AH^{2}}{2}

    Dấu bằng xảy ra khi O nằm giữa A và H và AK = KH

    => O là trung điểm của AH.

    Vậy giá trị nhỏ nhất của tổng S là \frac{AH^{2}}{2} khi O là trung điểm của AH.

  • Câu 11: Thông hiểu
    Tính số đo góc AHM

    Cho tam giác ABC vuông tại A, (AC > AB), đường cao AH. Trên tia HC lấy điểm D sao cho HD = HA, đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt AC tại E. Gọi M là trung điểm của BE. Tính số đo góc \widehat{AHM}

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa:

    Dựng AI\bot DE, I thuộc DE.

    Ta có AHDI là hình chữ nhật.

    Suy ra AI = HD = AH.

    Ta có tam giác DBE vuông tại D, tam giác ABE vuông tại A.

    Vì M là trung điểm của BE nên AM = DM = 1/2 BE

    Từ đó dễ dàng thấy được \Delta AMH =
\Delta DMH(c - c - c) 

    Suy ra \widehat{MHA} = \widehat{MHD} =
45^{0}

  • Câu 12: Thông hiểu
    Xác định tứ giác AHCD

    Cho tam giác ABC, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AC. Lấy D là điểm đối xứng với H qua I. Khi đó tứ giác AHCD là hình gì?

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Ta có IA = ICIH = ID.

    => AHCD là hình bình hành do có hai đường chéo ACDH cắt nhau tại trung điểm I.

    \widehat{AHC} = 90^{0}

    => AHCD là hình chữ nhật.

  • Câu 13: Vận dụng
    Tính tỉ số độ dài hai cạnh ED và EF

    Cho hình vuông ABCD\widehat{A} = \widehat{D} = 90^{0};AB = AD =\frac{CD}{2}. Qua điểm E thuộc cạnh AB, kẻ đường thẳng vuông góc với DE, cắt BC tại F. Tính tỉ số độ dài hai cạnh EDEF.

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Kẻ BH ⊥ CD tại H => ABHD là hình vuông, do đó BH = aDH = a

    => CH = a

    Ta có BH = HD = CH = a

    => Tam giác BCD vuông tại B. Gọi M là trung điểm của DF, ta có: EM = BM = \frac{DF}{2}

    => Các tam giác MEB, MFB cân tại M.

    Vì ABHD là hình vuông nên \widehat{DBH} =45^{0} \Rightarrow \widehat{ABC} = 135^{0}

    Lại có: \widehat{MEB} + \widehat{MFB} =\widehat{MBE} + \widehat{MBF} = \widehat{EBF} = 135^{0}

    Do đó \widehat{EMF} = 360^{0} - 3.135^{0}= 90^{0}

    Xét tam giác DEF có EM là trung tuyến, đồng thời là đường cao nên tam giác DEF cân tại E nên ED = EF.

  • Câu 14: Thông hiểu
    Xác định tứ giác DMNC

    Cho hình chữ nhật ABCD. Tia phân giác góc A cắt tia phân giác góc D tại M, tia phân giác góc B cắt tia phân giác góc C tại N. Gọi E, F lần lượt là giao điểm DM, CN với AB. Xác định tứ giác DMNC?

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Dễ thấy các tam giác ADM, BCN, AME, BNF là các tam giác vuông cân với các đỉnh lần lượt là M, N, M, N.

    => AM = DM = EMBN = CN = FN.

    Mặt khác, vì AD = BC nên \Delta AMD =
\Delta CNB \Rightarrow AM = BN

    Vậy AM = DM = EM = BN = CN = FN

    Tam giác ADE vuông tại A có \widehat{ADE}
= 45^{0} \Rightarrow \widehat{AED} = 45^{0}

    Lại có \widehat{ABN} = 45^{0} \Rightarrow
BN//EM

    Theo trên BN = EM, do vậy BNME là hình bình hành, suy ra MN // BE // CD.

    Mặt khác CN = DM. Vậy CDMN là hình thang cân.

  • Câu 15: Thông hiểu
    Tính số đo góc BMK

    Gọi H là hình chiếu vuông góc của đỉnh B lên đường chéo AC của hình chữ nhật ABCDM, K lần lượt là trung điểm của . Tính số đo góc \widehat{BMK}.

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Vì ABCD là hình chữ nhật và I, K lần lượt là trung điểm của AB, CD nên BIKC là hình chữ nhật.

    Do đó O là trung điểm của CI, BK.

    Xét tam giác IMC vuông tại M có

    MO = \frac{1}{2}IC

    Xét tam giác MBK có MO = \frac{1}{2}IC =
\frac{1}{2}BK

    \Rightarrow \widehat{BMK} =
90^{0}

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (13%):
    2/3
  • Thông hiểu (67%):
    2/3
  • Vận dụng (13%):
    2/3
  • Vận dụng cao (7%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 3 lượt xem
Sắp xếp theo