Luyện tập Bài tập (Chủ đề 2) CD

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Tìm phát biểu không đúng khi nói về chiết suất của môi trường

    Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về chiết suất của môi trường?

    Hướng dẫn:

    Các môi trường đều có chiết suất lớn hơn 1, trong đó, chiết suất của không khí gần đúng bằng 1.

  • Câu 2: Vận dụng cao
    Tìm chiều dài bóng cây gậy in trên đáy hồ

    Một cái gậy dài 2 m cắm thẳng đứng ở đáy hồ. Gậy nhô lên khỏi mặt nước 0,5 m. Ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống hồ theo phương hợp với pháp tuyến của mặt nước góc 60°. Biết chiết suất của nước là n = \frac43 . Tìm chiều dài bóng của cây gậy in trên đáy hồ.

    Hướng dẫn:

    Theo định luật khúc xạ ánh sáng, ta có:

    \frac{\sin\;\mathrm i}{\sin\;\mathrm r}\;=\;\frac{{\mathrm n}_2}{{\mathrm n}_1}\Rightarrow\mathrm r=40,5^\circ  (i = 60o, n1 = 1, n2 = \frac43)

    Bóng của thành bể tạo thành dưới đáy bể là

    BD = BJ + JD = CI + JD = AC.tan i + IJ.tan r 

    ⇒ BD = 0,5.tan60o + 1,5.tan40,5o = 2,15 m = 215 cm.

  • Câu 3: Nhận biết
    Thông số 2x, 3x trên kính lúp cho biết

    Trên mỗi kính lúp có các thông số khác nhau được ghi trên kính lúp 2x, 3x,…, các thông số này cho biết điều gì?

    Hướng dẫn:

    Trên mỗi kính lúp có các thông số khác nhau được ghi trên kính lúp 2x, 3x,…, các thông số này cho biết khả năng phóng to ảnh của vật.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Xác định tiêu cự của thấu kính

    Tia tới song song trục chính một thấu kính phân kì, cho tia ló có đường kéo dài cắt trục chính tại một điểm cách quang tâm O của thấu kính 15 cm. Độ lớn tiêu cự của thấu kính này là:

    Hướng dẫn:

    Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm:

    Độ lớn tiêu cự của thấu kính OF = 15 cm.

  • Câu 5: Nhận biết
    Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ

    Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló

    Hướng dẫn:

    Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló truyền thẳng theo phương của tia tới.

  • Câu 6: Thông hiểu
    Chiếu ánh sáng đỏ với ánh sáng xanh lục

    Chiếu ánh sáng đỏ với ánh sáng xanh lục ta thu được vệt sáng

    Hướng dẫn:

    Chiếu ánh sáng đỏ với ánh sáng xanh lục ta thu được vệt sáng màu vàng.

  • Câu 7: Thông hiểu
    Tìm phát biểu sai khi nói về chùm sáng đi qua thấu kính phân kì

    Khi nói về chùm sáng đi qua thấu kính phân kì, phát biểu nào sau đây là sai?

    Hướng dẫn:

    Không thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song.

  • Câu 8: Nhận biết
    Xác định tia khúc xạ

    Chiếu tia tới SI từ không khí tới mặt phân cách với thuỷ tinh. Trong các tia đã cho ở hình vẽ, tia nào là tia khúc xạ?

    Hướng dẫn:

    Tia 3 là tia khúc xạ vì tia tới và tia ló phải nằm trái phía nhau với bờ là pháp tuyến. Đồng thời tia sáng đi từ không khí vào thủy tinh có góc tới lớn hơn góc khúc xạ.

  • Câu 9: Vận dụng
    Xác định khoảng cách giữa hai tiêu điểm

    Một thấu kính phân kì có tiêu cự 25 cm. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm F và F’ là:

    Hướng dẫn:

    f = OF = OF’ = 25 cm

    Khoảng cách giữa hai tiêu điểm F và F’ là:

    FF’ = OF + OF’ = 25 + 25 = 50 cm

  • Câu 10: Vận dụng
    Xác định tiêu cự của thấu kính

    Đặt một vật cao 8 mm trước thấu kính hội tụ. Ảnh hứng được trên màn cách thấu kính 12 cm, cao 3,2 cm, vuông góc với trục chính. Tiêu cự của thấu kính là

    Hướng dẫn:

    Ta có: AB = 8 mm = 0,8 cm, OA' = 12 cm, A'B' = 3,2 cm. Tìm OF.

    Do ΔOAB ᔕ ΔOA'B' và ΔFA'B' ᔕ ΔFOJ

    \frac{\mathrm{OA}'}{\mathrm{OA}}=\frac{\mathrm A'\mathrm B'}{\mathrm{AB}}\;(1); \frac{\mathrm{OF}}{\mathrm{OA}'-\mathrm{OF}}=\frac{\mathrm{OJ}}{\mathrm A'\mathrm B'}\;(2); OJ = AB (3)

    Từ (1), (2) và (3) ta có:

    \frac1{\mathrm{OA}}+\frac1{\mathrm{OA}'}=\frac1{\mathrm{OF}} \Rightarrow\frac13+\frac1{12}=\frac1{\mathrm{OF}}\Rightarrow\mathrm{OF}\;=\;2,4\;\mathrm{cm}

  • Câu 11: Thông hiểu
    Thấu kính có thể làm kính lúp

    Thấu kính nào sau đây có thể làm kính lúp?

    Hướng dẫn:

    Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (cỡ vài cm) → thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm có thể dùng làm kính lúp.

  • Câu 12: Nhận biết
    Khái niệm lăng kính

    Lăng kính là gì?

    Hướng dẫn:

    Lăng kính là một khối không đồng chất, trong suốt (nhựa, thủy tinh,...) có hai mặt không song song.

  • Câu 13: Nhận biết
    Nhận định không đúng về ánh sáng đơn sắc

    Nhận định nào sau đây về ánh sáng đơn sắc là không đúng?

    Hướng dẫn:

    Khi đi qua lăng kính, các ánh sáng đơn sắc sẽ khúc xạ.

  • Câu 14: Thông hiểu
    Trường hợp liên quan đến hiện tượng tán sắc ánh sáng

    Trường hợp nào sau đây liên quan đến hiện tượng tán sắc ánh sáng?

    Hướng dẫn:

    Ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính phân tích thành các ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím là hiện tượng tán sắc ánh sáng.

    → Màu sắc của ánh sáng trắng sau khi chiếu qua lăng kính xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng.

  • Câu 15: Vận dụng
    Góc có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần

    Nước có chiết suất 1,33. Chiếu ánh sáng từ nước ra ngoài không khí, góc có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là

    Hướng dẫn:

    Điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần là:

    \left\{\begin{array}{l}{\mathrm n}_2<{\mathrm n}_1\\\mathrm i\geq{\mathrm i}_{\mathrm{th}}\end{array}ight.

    Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bởi công thức:

    \sin\;{\mathrm i}_{\mathrm{th}}\;=\frac{\;{\mathrm n}_2}{{\mathrm n}_1}\;=\;1,33\;\Rightarrow{\mathrm i}_{\mathrm{th}}\;=\;48^\circ45'

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (40%):
    2/3
  • Thông hiểu (33%):
    2/3
  • Vận dụng (20%):
    2/3
  • Vận dụng cao (7%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 7 lượt xem
Sắp xếp theo