Morgan theo dõi sự di truyền của hai cặp tính trạng về:
Morgan theo dõi sự di truyền của hai cặp tính trạng về màu sắc thân và hình dạng cánh của ruồi giấm.
Morgan theo dõi sự di truyền của hai cặp tính trạng về:
Morgan theo dõi sự di truyền của hai cặp tính trạng về màu sắc thân và hình dạng cánh của ruồi giấm.
Câu có nội dung đúng dưới đây khi nói về sự tạo giao tử ở người là:
Ở người, khi tạo giao tử:
- Người nữ tạo chỉ tạo ra 1 loại trứng X.
- Người nam tạo 2 loại tinh trùng là X và Y.
Ý nghĩa của di truyền liên kết là:
Ý nghĩa của di truyền liên kết: Chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn được di truyền cùng nhau.
Khi cho các ruồi giấm F1 có thân xám, cánh dài giao phối với nhau, Morgan thu được tỉ lệ kiểu hình ở F2 là:
A – thân xám trội hoàn toàn so với a – thân đen
B – cánh dài trội hoàn toàn so với b – cánh ngắn
Cho con đực F1 lai với con cái thân đen, cánh ngắn:
F1 × F1:
G: (AB : ab) × (AB : ab)
F2:
⇒ 3 xám, dài : 1 đen, ngắn.
Cho 2 thứ đậu thuần chủng là hạt trơn, không có tua cuốn và hạt nhăn, có tua cuốn giao phấn với nhau được F1 toàn hạt trơn, có tua cuốn. Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau được F2 có tỉ lệ : 1 hạt trơn, không có tua cuốn : 2 hạt trơn, có tua cuốn : 1 hạt nhăn, có tua cuốn.
Kết quả phép lai được giải thích như thế nào?
F1: 100% hạt trơn, có tua cuốn → hai tính trạng này là trội hoàn toàn so với hạt nhăn và không có tua cuốn.
Quy ước gen:
A – Hạt trơn; a – hạt nhăn
B – có tua cuốn; b – không có tua cuốn
P thuần chủng nên F1 dị hợp về 2 cặp gene, nếu các gene này phân li độc lập thì kiểu hình ở F2 phải phân li 9 : 3 : 3 : 1 ≠ đề bài → hai gene này liên kết hoàn toàn:
→ F1 × F1: → F2:
Cặp NST giới tính quy định giới tính nào dưới đây không đúng?
Ở ruồi giấm, XY – đực, XX – cái.
Phép lai nào sau đây được xem là phép lai phân tích ở ruồi giấm?
Ở ruồi giấm, thân đen, cánh ngắn là các tính trạng lặn.
→ Thân xám, cánh dài × Thân đen, cánh ngắn là phép lai phân tích.
Ruồi giấm đực có kiểu gene (di truyền liên kết ) cho mấy loại giao tử?
Ruồi giấm đực có kiểu gene BV/bv (di truyền liên kết) cho 2 loại giao tử là BV, bv.
Hiện tượng di truyền liên kết là do:
Hiện tượng di truyền liên kết là do các cặp gene quy định các cặp tính trạng nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể.
Ở người sự thụ tinh giữa tinh trùng mang nhiễm sắc thể giới tính nào với trứng để tạo hợp tử phát triển thành con trai?
Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A + Y với trứng 22A + X để tạo hợp tử 44A + XY (con trai).
Khi cho giao phối ruồi giấm thuần chủng có thân xám, cánh dài với ruồi giấm thuần chủng thân đen, cánh ngắn thì ở F1 thu được ruồi có kiểu hình:
Lai hai dòng ruồi giấm thuần chủng: thân xám, cánh dài × thân đen, cánh ngắn
Thu được F1: 100% thân xám, cánh dài..
Loài nào sau đây không có cặp nhiễm sắc thể giới tính?
Các loài ong, kiến,... không có cặp nhiễm sắc thể giới tính. Con cái được phát triển từ trứng được thụ tinh, có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n). Con đực phát triển từ trứng không thụ tinh, có bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n).
Một giống cà chua có allele A quy định thân cao, a quy định thân thấp, B quy định quả tròn, b quy định quả bầu dục, các gene liên kết hoàn toàn. Phép lai nào dưới đây cho tỉ lệ kiểu gene và kiểu hình giống nhau?
→ → 1 cao, bầu dục : 2 cao, tròn : 1 thấp, tròn.
→ → 2 cao, bầu dục : 1 cao, tròn : 1 thấp, tròn.
→ → 3 cao, tròn : 1 thấp, tròn.
→ → 2 cao, tròn : 1 cao, bầu dục: 1 thấp, tròn.
Sự hình thành giới tính ở cá thể của nhiều loài động vật không được xác định bởi
Sự hình thành giới tính ở cá thể của nhiều loài động vật không được xác định bởi sự phân li của cặp NST thường.
Ở những loài mà giới đực là giới dị giao tử thì có bao nhiêu trường hợp trong các trường hợp sau đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1?
a) Số giao tử đực bằng số giao tử cái.
b) Hai loại giao tử mang nhiễm sắc thể X và nhiễm sắc thể Y có số lượng tương đương.
c) Số cá thể đực và số cá thể cái trong loài vốn đã bằng nhau.
d) Xác suất thụ tinh của hai loại giao tử đực mang (nhiễm sắc thể X và nhiễm sắc thể Y) với giao tử cái tương đương.
Trường hợp hai loại giao tử mang nhiễm sắc thể X và nhiễm sắc thể Y có số lượng tương đương, xác suất thụ tinh của 2 loại giao tử đực (mang nhiễm sắc thể X và nhiễm sắc thể Y) với giao tử cái tương đương ⇒ đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1.