Đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là đoạn mạch không có đặc điểm nào dưới đây?
Đoạn mạch có những điểm nối chung của nhiều điện trở thì có thể là mạch rẽ nhánh, phân nhánh → đó không phải là mạch nối tiếp.
Đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là đoạn mạch không có đặc điểm nào dưới đây?
Đoạn mạch có những điểm nối chung của nhiều điện trở thì có thể là mạch rẽ nhánh, phân nhánh → đó không phải là mạch nối tiếp.
Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào sau đây là không đúng?
Ta có:
Người ta chọn một số điện trở loại 2 Ω và 4 Ω để ghép nối tiếp thành đoạn mạch có điện trở tổng cộng 16 Ω. Trong các phương án sau đây, phương án nào là sai?
- Chỉ dùng 8 điện trở loại 2 Ω ⇒ Điện trở tương đương là: R = 16 Ω.
- Chỉ dùng 4 điện trở loại 4 Ω ⇒ Điện trở tương đương là: R = 16 Ω.
- Dùng 1 điện trở 4 Ω và 6 điện trở 2 Ω ⇒ Điện trở tương đương là: R = 4 + 6.2 = 16 Ω.
- Dùng 2 điện trở 4 Ω và 2 điện trở 2 Ω ⇒ Điện trở tương đương là: R = 2.4 + 2.2 = 12 Ω.
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch có sơ đồ như hình sau, trong đó các điện trở R1 = 3 Ω, R2 = 6 Ω. Hỏi số chỉ của ampe kế khi công tắc K đóng lớn hơn hay nhỏ hơn bao nhiêu lần so với khi công tắc K mở?
Khi công tắc K mở mạch gồm R1 nối tiếp R2 nối tiếp ampe kế nên điện trở tương đương của mạch là R = R1 + R2 = 9 nên số chỉ của ampe kế là:
Khi công tắc K đóng thì R2 bị đấu tắt, mạch chỉ còn (R1 nối tiếp ampe kế) nên điện trở tương đương của mạch là R = R1 = 3 nên số chỉ của ampe kế là: .
⇒ nên số chỉ của ampe kế khi công tắc K đóng lớn hơn 3 lần so với khi công tắc K mở.
Hai điện trở R1 = 5 Ω và R2 = 10 Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 4 A. Thông tin nào sau đây là sai?
Đoạn mạch có hai điện trở mắc nối tiếp nên: I1 = I2 = 4 A.
Cho hai điện trở, R1 = 20 Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2 A và R2 = 40 Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1,5 A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2 là
Khi R1, R2 mắc nối tiếp thì dòng điện chạy qua hai điện trở có cùng cường độ.
Do đó đoạn mạch này chỉ chịu được cường độ dòng điện tối đa là:
Imax = I2 max = 1,5 A.
Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R = R1 + R2 = 20 + 40 = 60 Ω
Vậy hiệu điện thế tối đa là: Umax = Imax.R = 1,5.60 = 90 V.
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ. Khi đóng công tắc K vào vị trí 1 thì ampe kế có số chỉ I1 = I, khi chuyển công tắc này sang vị trí số 2 thì ampe kế có số chỉ là I2 = , còn khi chuyển K sang vị trí 3 thì ampe kế có số chỉ I3 = . Cho biết R1 = 3 Ω, tính R2 và R3.
Khi K ở vị trí 1: mạch điện chỉ có R1 nối tiếp với ampe kế. Do vậy số chỉ của ampe kế khi này là:
Khi K ở vị trí số 2: mạch điện có R2 nối tiếp R1 và nối tiếp với ampe kế. Do vậy số chỉ của ampe kế lúc này là:
Khi K ở vị trí số 3: mạch điện gồm 3 điện trở R1, R2, R3 ghép nối tiếp và nối tiếp với ampe kế. Do vậy số chỉ của ampe kế khi này là:
Từ (1) và (2) ta có: I1 = 3I2.
Từ (1) và (3) ta có: I1 = 8I3.
⇒ R3 = 15 Ω.
Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp?
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2 +…+ Un.
Đặt hiệu điện thế U = 12 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R1 = 40 Ω và R2 = 80 Ω mắc nối tiếp. Hỏi cường độ dòng điện chạy qua mạch này là bao nhiêu?
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
R = R1 + R2 = 40 + 80 = 120 Ω
Cường độ dòng điện chạy qua mạch này là:
Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 = 1,5R1 mắc nối tiếp với nhau. Cho dòng điện chạy qua đoạn mạch này thì thấy hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 3 V. Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là bao nhiêu?
Vì hai điện trở mắc nối tiếp với nhau nên ta có:
⇒ U2 = 1,5U1 = 1,5.3 = 4,5 V
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: U = U1 + U2 = 3 + 4,5 = 7,5 V.
Biểu thức nào sau đây xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp?
Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng tổng các điện trở hợp thành:
R = R1 + R2
Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi I, I1, I2 lần lượt là cường độ dòng điện của toàn mạch, cường độ dòng điện qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng?
Ta có, trong đoạn mạch mắc nối tiếp thì:
Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: I = I1 = I2 = … = In.
Cho hai bóng đèn loại 12 V − 1 A và 12 V − 0,8 A. Mắc nối tiếp hai bóng đèn vào hiệu điện thế 24 V. Chọn phương án đúng về độ sáng của hai bóng đèn.
Điện trở của mỗi bóng đèn là:
- Điện trở tương đương của đoạn mạch R12 = R1 + R2 = 27 Ω
- Cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn là:
- Nhận xét về độ sáng của mỗi đèn
Đèn 1 ta có I < I1 nên đèn 1 sáng yếu hơn bình thường.
Đèn 2 ta có I > I2 nên đèn 2 sáng mạnh hơn bình thường.
Cho hai điện trở R1 = 24 Ω, R2 = 16 Ω mắc nối tiếp. Điện trở tương đương R12 của đoạn mạch có giá trị
Ta có điện trở tương đương R12 của đoạn mạch:
R12 = R1 + R2 = 24 + 16 = 40 Ω
Sơ đồ mạch điện như hình bên . Biết UAE = 75 V, UAC = 37,5 V, UBE = 67,5 V. Cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn 1,5 A. Điện trở R2 có giá trị là:
Điện trở của đoạn mạch:
Mà:
Suy ra: R1 = 5 Ω; R2 = 20 Ω; R3 = 45 Ω.