Phản ứng thuận nghịch là:
Phản ứng thuận nghịch là: Phản ứng trong đó ở cùng điều kiện, xảy ra đồng thời sự chuyển chất phản ứng thành chất sản phẩm và sự chuyển chất sản phẩm thành chất phản ứng.
Phản ứng thuận nghịch là:
Phản ứng thuận nghịch là: Phản ứng trong đó ở cùng điều kiện, xảy ra đồng thời sự chuyển chất phản ứng thành chất sản phẩm và sự chuyển chất sản phẩm thành chất phản ứng.
Cho phản ứng CaCO3 (s) ⇌ CaO (s) + CO2 (g); ΔH > 0. Cân bằng phản ứng trên dịch chuyển theo chiều thuận khi:
Khi giảm nồng độ CO2, cân bằng chuyển dịch theo chiều tạo thêm CO2 (chiều thuận).
Cho cân bằng hóa học:
2SO2 (g) + O2 (g) ⇌ 2SO3 (g);
Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cân bằng hóa học này?
Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi đồng nghĩa chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch, vậy đây là phản ứng tỏa nhiệt.
Cân bằng hóa học là một trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi:
Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch là trạng thái mà tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
Tiến hành thí nghiệm đổ một lượng dung dịch H2SO4 vào cốc đựng dung dịch Na2S2O3 được 40 ml dung dịch X. Nồng độ ban đầu của H2SO4 trong dung dịch X bằng 0,05M. Sau 20 giây quan sát phản ứng, thấy nồng độ H2SO4 chỉ còn 15% so với ban đầu và trong cốc xuất hiện m gam kết tủa vàng. Tốc độ trung bình của phản ứng trong 20 giây quan sát (tính theo H2SO4) và giá trị của m lần lượt là
Sau 20 giây quan sát phản ứng, thấy nồng độ H2SO4 chỉ còn 15% so với ban đầu
⇒ Nồng độ H2SO4 đã phản ứng bằng 100% – 15% = 85%
⇒ ∆CH2SO4 = CH2SO4(pứ) = 0,05.85% = 0,0425 M.
⇒ nH2SO4 (pứ) = 0,0425.0,04 = 1,7.10-3 mol.
Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 20 giây theo H2SO4 là
Phương trình háo học của phản ứng xảy ra:
Na2S2O3 + H2SO4 → S↓ + SO2 + H2O + Na2SO4
=> nS↓ = nH2SO4 pứ = 1,7.10-3 mol
Vậy khối lượng kết tủa vàng là m = mS = 1,7.10-3.32 = 0,0544 g.
Nhận định nào dưới đây là đúng?
Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học.
Xét cân bằng: N2 (g) + 3H2 (g) ⇌ 2NH3 (g)
Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng là:
Chiều từ trái sang phải gọi là chiều:
Chiều từ trái sang phải gọi là chiều thuận.
Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2.
Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol/(l.s). Giá trị của a là
Tốc độ trung bình phản ứng
=> a = 0,012 mol/lít
Phản ứng: 2SO2 (g) + O2 (g) ⇌ 2SO3 (g); ΔH < 0.
Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là:
Phản ứng thuận tỏa nhiệt nên giảm nhiệt độ chuyển dịch theo chiều thuận.
Giảm áp suất chuyển dịch theo chiều tạo nhiều khí hơn => chiều nghịch.
Từ biểu thức hằng số cân bằng có thể tính được:
Từ biểu thức hằng số cân bằng ta có thể tính được nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng.
Cho cân bằng hóa học:
2SO2 (g) + O2 (g) ⇌ 2SO3 (g);
Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu nào sau đây đúng?
Khi giảm nồng độ O2 cân bằng chuyển dịch theo chiều tạo ra O2 (chiều nghịch).
Cho cân bằng hóa học:
H2 (g) + I2 (g) ⇌ 2HI (g); ΔH > 0
Cân bằng không bị chuyển dịch khi:
Áp suất chỉ ảnh hưởng đến cân bằng của các phản ứng có số mol khí của chất tham gia phản ứng khác với chất sản phẩm.
Do vậy cân bằng không bị chuyển dịch khi giảm áp suất chung của hệ.
Một phản ứng hóa học được biểu diễn như sau:
Các chất phản ứng ⇌ Các sản phẩm
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học?
Cân bằng hóa học có thể bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ, nồng độ và áp suất.
Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: H2 (g) + Br2 (g) → 2HBr (g). Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br2 còn lại là 0,048 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là:
Công thức tính tốc độ phản ứng:
Áp dụng công thức ta có:
.