Kim loại nào sau đây tác dụng với Sulfur ở nhiệt độ thường.
Phương trình phản ứng:
Hg + S → HgS
Kim loại nào sau đây tác dụng với Sulfur ở nhiệt độ thường.
Phương trình phản ứng:
Hg + S → HgS
Hạt vi mô nào dưới đây có cấu hình electron giống Ar.
Cấu hình electron của ion S2- là 1s22s22p63s23p6.
Viết gọn: [Ne]3s23p6.
⇒ Cấu hình electron của S2- giống với cấu hình electron của khí hiếm Ar.
Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm C và S vào dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (đktc) gồm hai khí, dZ/H2= 22,929. Cho toàn bộ lượng khí Z ở trên hấp thụ hết trong dung dịch 800 ml dung dịch KOH 2M thu được dung dịch chứa m1 gam chất tan. Mặt khác, cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy tạo thành 34,95 gam kết tủa. Tổng (m + m1) có giá trị là:
Gọi x, y là lần lượt là số mol của hỗn hợp 2 khí gồm CO2 và NO2
nKOH = 1,6 mol
nkết tủa = nBaSO4 = 0,15 mol => nS = 0,15 mol
Bảo toàn eletron:
4x + 0,15.6 = y (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta có
x = 0,1 mol; y = 1,3 mol
=> m = mC + mS = 6g
nKOH = 1,6 nên KOH còn dư
2NO2 + 2KOH → KNO2 + KNO3 + H2O
1,3 → 1,3 mol
2KOH + CO2 → K2CO3 + H2O
0,2 ← 0,1
Chất tan gồm 0,1 mol K2CO3; 0,65 mol KNO2; 0,65 mol KNO3; 0,1 mol KOH
=> m1 = 140,3g
=> m + m1 =6 + 140,3 = 146,3g
Nguyên tố Sulfur có Z = 16. Công thức oxide cao nhất của Sulfur là
Cấu hình electron của S là 1s22s22p63s23p4
Sulfur có 6 electron lớp ngoài cùng
=> Khi tạo oxide cao nhất lưu huỳnh có hóa trị VI: SO3
Chọn phát biểu đúng về SO2?
SO2 là chất khí không màu
SO2 làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ
SO2 làm mất màu dung dịch Br2
SO2 có thể oxi hóa H2S thành S.
SO2 + 2H2S → 3S+ 2H2O
Chọn phát biểu đúng.
Sulfur tà phương (Sα) bền ở nhiệt độ thường.
Đốt cháy 1,6 gam S rồi cho sản phẩm cháy sục vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?
nS = 0,05 mol
Ta có nS = nSO2 = 0,05 mol; nBa(OH)2 = 0,1 mol.
Xét tỉ lệ:
Nên phương trình chỉ tạo ra muối BaSO3
Khối lương kết tủa là:
mBaSO3 = nSO2 = 0,05.217 =10,85 gam.
Cho các phản ứng hóa học sau:
(a) S + O2 SO2
(b) S + 3F2 SF6
(c) S + Hg → HgS
(d) S + 6HNO3 H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
Số phản ứng trong đo S thể hiện tính khử là
(a) S0 + 0O2 S+4O-22
(b) S0 + 30F2 S+6F6
(c) S0 + Hg0 → Hg+2S-2
(d) S0 + 6HN+5O3 H2S+6O4 + 6N+4O2 + 2H2O
Vậy ở phương trình (a); (b); (d) S thể hiện tính khử, còn phương trình còn lại S thể hiện tính oxi hóa.
Hơi Mercury (thủy ngân) rất độc và khó gom lại, khi làm vỡ nhiệt kế Mercury chúng ta thường dùng một chất bột rắc lên Mercury và gom lại. Chất bột đó là chất nào dưới đây?
Mercury tác dụng với Sulfur ngay tại điều kiện thường:
Hg + S → HgS ↓
Do đó khi làm vỡ nhiệt kế Mercury thì chất bột được dùng để rắc lên Mercury rồi gom lại là Sulfur.
Đơn chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là:
Đơn chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là S.
Thí dụ:
S0 + H2 → H2S-2
S0 + O2 → S+4O2
Chọn phát biểu không đúng khi nói về Sulfur.
Sulfur phản ứng với hydrogen ở nhiệt độ cao
H2 + S H2S
Cho 4,48 lít (đktc) khí SO2 hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch NaOH 1,5M, sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối?
nSO2 = 0,2 mol
nNaOH = 0,3 mol
Xét tỉ lệ:
Do tỉ lệ trên bằng 1,5 nên tạo 2 muối là NaHCO3 (a mol) và Na2SO3 (b mol)
Phương trình phản ứng:
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
a ← 2a ← a
SO2 + NaOH → NaHSO3
b ← b ← b
Theo phương trình (1) và (2) ta có hệ phương trình
mNa2SO3 = 0,1.126 = 12,6 gam
mNaHSO3 = 0,1.104 = 10,4 gam
Tổng số gam muối là: 12,6 + 10,4 = 23 gam.
Nung nóng hỗn hợp bột gồm 1,5 mol Fe và 1 mol S trong môi trường không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn X. X tác dụng với dung dịch HCl thu được khí Y. Thành phần của Y là
Phương trình: Fe + S FeS
Ban đầu: 1,5 1
Phản ứng: (1,5- 1) ← 1 → 1
Vậy chất rắn X gồm Fe dư và FeS
=> Khí Y gồm H2 và H2S
Cấu hình electron của nguyên tố Sulfur là:
Nguyên tử sulfur có Z = 16 nên nguyên tử có 16 electron.
⇒ Cấu hình electron là 1s22s22p63s23p4.
Số oxi hóa có thể có của Sulfur trong hợp chất là:
Số oxi hóa có thể có của Sulfur trong hợp chất là: -2,+4,+6
Thí dụ:
Số oxi hóa Sulfur -2 trong hợp chất H2S.
Số oxi hóa Sulfur +4 trong hợp chất SO2.
Số oxi hóa Sulfur +6 trong hợp chất H2SO4.