Hoà tan hoàn toàn 25,12 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe trong dung dịch HCl dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là
Ta có:
nH2 = 0,6 mol ⇒ nHCl = 0,6 .2 = 1,2 mol
mmuối = mKL + mCl-
= 25,12 + 1,2 . 35,5
= 67,72 g
Hoà tan hoàn toàn 25,12 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe trong dung dịch HCl dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là
Ta có:
nH2 = 0,6 mol ⇒ nHCl = 0,6 .2 = 1,2 mol
mmuối = mKL + mCl-
= 25,12 + 1,2 . 35,5
= 67,72 g
Phát biểu nào sau đây là sai?
- Độ âm điện giảm dần từ F đến I.
- Tính acid: HF < HCl < HBr < HI.
- Tính khử: HF < HCl < HBr < HI.
- Bán kính nguyên tử tăng dần từ F đến I.
Dùng để loại bỏ gỉ thép; sản xuất chất tẩy rửa nhà vệ sinh, các hợp chất vô cơ và hữu cơ phục vụ cho đời sống, sản xuất… là ứng dụng của
Dùng để loại bỏ gỉ thép; sản xuất chất tẩy rửa nhà vệ sinh, các hợp chất vô cơ và hữu cơ phục vụ cho đời sống, sản xuất… là ứng dụng của hydrogen chloride.
Cho 8,7 gam MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc, dư thu được khí X. Cho 13 gam kẽm tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được khí Y. Trộn toàn bộ lượng X với Y, rồi đốt nóng trong bình kín đến phản ứng hoàn toàn, sau đó hòa tan hết sản phẩm thu được vào 100 gam nước thì thu dược dung dịch Z. Nồng độ % của chất tan trong dung dịch Z là (cho H = 1,O = 16, Cl = 35,5, Mn = 55, Zn = 65)
nMnO2 = 0,1 mol
Phương trình hóa học:
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
0,1 → 0,1 mol
Zn + 2HCl → H2 + ZnCl2
0,2 → 0,2 mol
H2 + Cl2 → 2HCl + H2
Lập tỉ lệ:
⇒ Sau phản ứng H2 dư, Cl2 hết.
⇒ nHCl = 2nCl2 = 2.0,1 = 0,2 mol
⇒ mHCl = 0,2.36,5 = 7,1 g
Phát biểu nào sau đây không đúng?
F có độ âm điện lớn nhất nên trong các hợp chất F chỉ có số oxi hóa -1. Các halogen khác, ngoài số oxi hóa -1 còn có các số oxi hóa +1, +3.
Dung dịch hydrohalic acid nào không được bảo quản trong lọ thủy tinh?
Hydrofluoric acid (HF) có tính chất đặc biệt là ăn mòn thủy tinh theo phản ứng:
SiO2 + 4HF ⟶ SiF4 + 2H2O
Do đó không bảo quản dung dịch HF trong lọ thủy tinh.
Nhận định sai khi nói về tính acid của các dung dịch HCl, HBr, HI là
Các dung dịch HCl, HBr, HI có tính acid nên làm quỳ tím chuyển màu đỏ.
Quá trình ion halide bị oxi hóa thành đơn chất tương ứng là:
Quá trình ion halide bị oxi hóa thành đơn chất tương ứng là:
Cho 1,12 lít (đktc) halogen X2 tác dụng vừa đủ với đồng kim loại thu được 11,2 gam CuX2. Nguyên tố halogen là:
nX2 = 0,05 mol
Cu + X2 → CuX2
0,05 → 0,05 mol
⇒ 64 + 2X = 224
⇒ X = 80 (Br)
Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O.
(b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O.
(c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O.
(d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
(a)
HCl là chất khử thể hiện tính khử.
(b)
HCl không thay đổi số oxi hóa
(c)
HCl là chất khử thể hiện tính khử
(d)
HCl là chất oxi hóa thể hiện tính oxi hóa.
Dãy chất nào sau đây tác dụng được với hydrochloric acid?
Các chất tác dụng được với hydrochloric acid: Fe, CuO, Ba(OH)2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
CuO + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
Dãy nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính acid giảm dần?
Tính acid của các hydrohalic acid tăng dần từ hydrofluoric acid đến hydroiodic acid.
Điện phân nóng chảy một muối 11,7 gam halogenua NaX người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Xác định nguyên tố X.
Phương trình phản ứng:
2NaX → 2Na + X2
nX2 = 0,1 mol ⇒ nNaX = 2.0,1 = 0,2 mol
MNaX = 11,7/0,2 = 58,5
⇒ X = 35,5 (Cl)
Phản ứng nào sau đây HCl thể hiện tính oxi hóa?
HCl thể hiện tính oxi hóa khi HCl là chất oxi hóa (nhận electron).
Xét các phản ứng ta có:
HCl thể hiện tính oxi hóa.
HCl thể hiện tính khử.
Hai phản ứng:
Fe(OH)2 + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2O.
CuO + 2HCl ⟶ CuCl2 + H2O.
Không phải là phản ứng oxi hóa khử
Hòa tan hết 46 gam hỗn hợp gồm Ba và hai kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì kế tiếp vào nước, thu được dung dịch D và 11,2 lít khí đo ở điều đktc.
Nếu thêm 0,18 mol Na2SO4 vào dung dịch D thì dung dịch sau phản ứng vẫn chưa kết tủa hết barium. Nếu thêm 0,21 mol Na2SO4 vào dung dịch D thì dung dịch sau phản ứng còn dư Na2SO4.
Xác định tên kim loại kiềm.
Gọi kí hiệu chung của hai kim loại kiềm là M.
Gọi số mol trong 46 gam hỗn hợp đầu: nM = a mol và nBa = b mol.
Các phương trình phản ứng:
2M + 2H2O → 2MOH + H2↑ (1)
a a 0,5a
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑ (2)
b b b
Số mol H2 = 0,5 mol nên: 0,5a + b = 0,5 a + 2b = 1 (3)
Khi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch Na2SO4:
Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH
Khi thêm 0,18 mol Na2SO4, trong dung dịch còn dư Ba(OH)2 nên b > 0,18.
Khi thêm 0,21 mol Na2SO4, trong dung dịch còn dư Na2SO4 nên b < 0,21.
Mặt khác: Ma + 137b = 46 (4)
Kết hợp (3), (4) ta có:
Mặt khác: 0,18 < b < 0,21 29,7 < M < 33,34
Khối lượng mol trung bình của 2 kim loại kiềm liên tiếp là: 29,7 < M < 33,34.
Hai kim loại đó là Na (Na = 23) và K (K = 39)
Chất nào sau đây được ứng dụng dùng để tráng phim ảnh?
Silver bromide (AgBr) là chất nhạy với ánh sáng, dùng để tráng phim ảnh.
Cho phản ứng: KI + H2SO4 ⟶ I2 + H2S + K2SO4 + H2O
Hệ số cân bằng của H2SO4 là
8KI + 5H2SO4 ⟶ 4I2 + H2S + 4K2SO4 + 4H2O
Số oxi hóa của chlorine trong hợp chất HClO là
Áp dụng quy tắc xác định số oxi hóa của nguyên tử nguyên tố trong các hợp chất ta có:
Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch A. Sục khí chlorine dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch, thu được 58,5 gam muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là:
Gọi x, y là số mol NaCl và NaI trong hỗn hợp X.
mX = mNaCl + mNaI = 58,5x + 150y = 104,25 g (1)
Sục khí Cl2 dư vào dung dịch A:
y → y
mmuối = mNaCl = 58,5.(x + y) = 58,5 g
x + y = 1 mol (2)
Từ (1), (2) ta được: x = 0,5 mol và y = 0,5 mol
mNaCl = 0.5.58,5 = 29,25 g
Cho 8,4 gam một kim loại R hóa trị II tác dụng vừa đủ với 24,85 gam chlorine. Xác định tên kim loại R và tính khối lượng muối tạo thành.
Phương trình hóa học:
R + Cl2 → RCl2
nR = nRCl2 = 0,35 mol
Kim loại R là magnesium (Mg)
mMgCl2 = 0,35.95 = 33,25 g
Nhỏ vài giọt dung dịch silver nitrate vào ống nghiệm chứa dung dịch hydrohalic acid thì thấy không có hiện tượng xảy ra. Công thức của hydrohalic acid đó là
AgNO3(aq) + HF(aq) ⟶ Không xảy ra phản ứng.
Do đó, không có hiện tượng xảy ra.
Khi cho m g kim loại calcium tác dụng hoàn toàn với 17,92 lít khí X2 (đktc) thì thu được 88,8 g muối halide. Giá trị của m và công thức chất khí X2 lần lượt là
Phương trình hóa học:
Ca + X2 → CaX2
Theo bài ta có:
X = 35,5 (Cl)
Vậy công thức của khí là Cl2
nCa = nX2 = 0,8 ⇒ MCa = 40.0,8 = 32 g
Mệnh đề nào sau đây không đúng?
Mệnh đề không đúng: Tất các các muối AgX (X là halogen) đều không tan.
Vì AgF là muối tan.
Cho các phát biểu sau:
(1) Acid HF hòa tan được thủy tinh.
(2) HF khó bay hơi hơn các hydrogen halide còn lại.
(3) AgF tan trong nước còn AgBr không tan.
(4) Tính acid của HF mạnh hơn HCl.
Số phát biểu trên đúng là
Các phát biểu đúng là (1); (2); (3)
(1) Acid HF hòa tan được thủy tinh.
(2) HF khó bay hơi hơn các hydrogen halide còn lại.
(3) AgF tan trong nước còn AgBr không tan.
Phát biểu sai là (4) vì tính acid của HF yếu hơn HCl.
Cho 10,3 gam hỗn hợp Cu, Al, Fe vào lượng dư dung dịch HCl thu được 5,6 lít khí (đktc) và 2 gam chất rắn không tan. Vậy thành phần phần trăm theo khối lượng của Al, Fe trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
Vì Cu không tan trong dung dịch HCl nên mCu = 2 g
Goi số mol của Al và Fe trong hỗn hợp lần lượt là x, y (mol):
Phương trình hóa học
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
x → 1,5x
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
y → y
Ta có hệ phương trình:
Kết luận sai là
Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi giảm dần fluorine đến iodine ⇒ sai.
Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của đơn chất halogen bị ảnh hưởng bởi tương tác van der Waals giữa các phân tử. Từ fluorine đến iodine, khối lượng phân tử và bán kính nguyên tử tăng, làm tăng tương tác van der Waals, dấn đến nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng.
Phát biểu đúng là
Tính chất hóa học đặc trưng của halogen là tính oxi hóa mạnh, tính oxi hóa giảm dần từ fluorine đến iodine.
Cho m gam bột iron vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO4 và 0,2 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
Kết quả sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại ⇒ Fe dư
Fe + 2H+ → Fe2++ H2
Fe + Cu2+ → Fe2++ Cu
Ta có:
nFe2+ = 0,5nH+ + nCu2+ = 0,25 mol
Bảo toàn khối lượng ta có:
mFe + mCu2+ + mH+ = mKL + mH2 + mFe2+
⇒ m + 64.0,15 + 0,2 = 0,725m + 2.0,1 + 56.0,25
⇒ m = 16 g
Thuốc thử để phân biệt dung dịch NaCl và NaNO3 là
AgNO3(aq)+ NaNO3(aq) ⟶ không phản ứng.
Không hiện tượng.
AgNO3(aq)+ NaCl(aq) ⟶ NaNO3(aq)+ AgCl (s)↓ (trắng)
Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng.
Vậy thuốc thử để phân biệt dung dịch NaCl và NaNO3 là dung dịch AgNO3.
Nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc nhóm halogen?
Nhóm halogen gồm những nguyên tố thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học: fluorine (F), chlorine (Cl), brominr (Br), iodine (I), astatine (At) và tennessine (Ts).
Đơn chất halogen tồn tại thể lỏng điều kiện thường là
Ở điều kiện thường Br2 tồn tại ở thể lỏng.
Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl?
Dung dịch HCl là acid mạnh, tác dụng với kim loại đứng trước hydrogen trong dãy hoạt động hóa học.
Ag đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học Ag không phản ứng với dung dịch HCl.
Trong phản ứng: Cl2 + 2KI 2KCl + I2. Chlorine đóng vai trò chất gì?
Chlorine đóng vai trò chất oxi hóa.
Hydrohalic acid có tính acid mạnh nhất là
Tính acid của các hydrohalic acid tăng dần từ hydrochloric acid (HF) đến hydroiodic acid (HI).
Do đó hydroiodic acid có tính acid mạnh nhất.
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3)
⇒ Gọi số mol của M và Mg lần lượt là 2x và 3x
⇒ mX = 2x.M + 24.3x = 7,5 gam (1)
Bài toán xảy ra 1 chuỗi phản ứng oxi hóa – khử, ta chỉ quan tâm số oxi hóa trạng thái đầu và trạng thái cuối của các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa.
Qúa trình cho – nhận e:
M → Mn+ + ne 2x → 2nx (mol) Mg → Mg2+ + 2e 3x → 6x (mol) | Cl2 + 2e → 2Cl- 0,15 → 0,3 2H+ + 2e → H2 0,1 ← 0,05 (mol) |
Bảo toàn electron ta có:
2nx + 6x = 0,3 + 0,1 = 0,4 mol (2)
Từ (1) và (2) ta có
Lập bảng biện luận
n | 1 | 2 | 3 |
M | 39 (potassium) | 57,75 (Loại) | 76,5 |
Vậy kim loại cần tìm là K (potassium).
Hòa tan 10 gam hỗn hợp hai thanh kim loại trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dụng dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
nH2 = 0,1 mol
Bảo toàn H nHCl = 2nH2 = 0,2 mol
Bảo toàn khối lượng ta có:
mKL + mHCl = mmuối + mH2
10 + 0,2.36,5 = mmuối + 0,1.2
mmuối = 17,1 gam
Cho dung dịch AgNO3 dư vào 100 ml dung dịch chứa hổn hợp NaF 1M và NaBr 0,5M. Lượng kết tủa thu được là
Chỉ có NaBr tạo kết tủa khi tác dụng với AgNO3
AgNO3 + NaBr → AgBr↓ + NaNO3
nNaBr = 0,1.0,5 = 0,05 (mol)
Theo phương trình hóa học:
nAgBr = nNaBr = 0,05 (mol)
⇒ mkết tủa = mAgBr = 0,05.188 = 9,4 gam.
Cho mẩu giấy màu ẩm vào bình khí chlorine. Hiện tượng xảy ra là
Giấy màu ẩm làm cho khí chlorine tiếp xúc với giấy màu ẩm theo.
Mà khí chlorine ẩm có tính tẩy màu.
Cl2 + H2O ⇄ HCl + HClO (HClO có tính tẩy màu)
Do đó tờ giấy màu bị mất màu.
Cho 20 g hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1 gam H2 bay ra. Khối lượng muối halide tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu?
nH2 = 0,5 (mol)
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
nMg = x; nFe = y.
nH2 = x + y = 0,5 mol.
mhh = 24x + 56y = 20 g.
Giải hệ phương trình ta có x = y = 0,25 mol.
mMgCl2 = 0, 25.95 = 23,75 g.
mFeCl2 = 0,25.127 = 31,75 g
Khối lượng muối halide = 23,75 + 31,75 = 55,5 (g)
Nước biển có chứa một lượng nhỏ muối sodium bromide và potassium bromide. Trong việc sản xuất bromide từ các bromide có trong tự nhiên, để thu được 1 tấn bromide phải dùng hết 0,6 tấn chlorine. Hỏi việc tiêu hao chlorine như vậy vượt bao nhiêu phần trăm so với lượng cần dùng theo lý thuyết?
Gọi công thức muối bromide là: MBr (M: là Na và K)
2MBr + Cl2 → 2MCl + Br2
Theo lí thuyết: 71 160 tấn
x 1 tấn
Theo bài ra lượng Cl2 thực tế dùng hết là 0,6 tấn.
⇒ Việc tiêu hao chlorine vượt lý thuyết là: