Bài học: Phản ứng oxi hóa - khử và ứng dụng trong cuộc sống đã giới thiệu cho các em lý thuyết phản ứng oxi hóa - khử và ý nghĩa của phản ứng oxi hóa - khử. Bên cạnh là các ví dụ và bài tập có lời giải chi tiết, xây dựng dựa trên kiến thức trọng tâm chương trình hóa 10 Chân trời sáng tạo.
Số oxi hoá của một nguyên tử trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó nếu giả định cặp electron chung thuộc hẳn về nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện lớn hơn.
Cách biểu diễn số oxi hóa:
Số oxi hóa được đặt ở phía trên kí hiệu nguyên tố.
Ví dụ:
Quy tắc xác định số oxi hóa:
Ví dụ:
Ví dụ: Tổng số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử SO3 là:
(+6) + (-2).3 = 0
Ví dụ:
Ion Na+ có điện tích là 1+, nên số oxi hoá của ion Na+ là +1.
Ion Cl- có điện tích là 1-, nên số oxi hoá của ion Cl- là -1.
Ion [NH4]+ có điện tích là 1+, nên tổng số oxi hóa của các nguyên tử trong ion là +1.
Nghiên cứu về phản ứng oxi hoá - khử
Thí nghiệm: Zn tác dụng với H2SO4.
Phản ứng hoá học:
Ví dụ: Cho kim loại Fe phản ứng với dung dịch CuSO4.
Fe phản ứng với dung dịch CuSO4 theo phản ứng:
Quá trình oxi hóa:
Quá trình khử:
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển dịch electron giữa các chất phản ứng hay phản ứng hay có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tử trong phân tử.
Trong phản ứng oxi hóa – khử luôn xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
Chất khử | Chất oxi hóa |
Nhường electron | Nhận electron |
Số oxi hóa tăng | Số oxi hóa giảm |
Bị oxi hóa | Bị khử |
Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá trình nhường electron. | Quá trình khử (sự khử) là quá trình nhận electron. |
Có nhiều phương pháp lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử. Phương pháp thông dụng hiện nay là thăng bằng electron.
Phương pháp thăng bằng electron
Nguyên tắc của phương pháp:
Tổng số electron chất khử nhường = Tổng số electron chất oxi hoá nhận.
Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp thăng bằng electron:
Ví dụ: Lập phương trình hóa học cho phản ứng sau:
MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O
Bước 1:
(chất oxi hóa) (chất khử)
Bước 2:
Quá trình oxi hóa:
Quá trình khử:
Bước 3:
2|
2|
Rút gọn lại ta được: 2:2 = 1:1.
Bước 4:
MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Gas cháy trong không khí tỏa nhiệt lớn
Tàu con thoi
Quá trình quang hợp của cây xanh
Sản xuất gang