Cho phản ứng hóa học sau:
2KClO3(s) 2KCl(s) + 3O2(g).
Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là
Áp suất chỉ ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng có chất khí tham gia.
Cho phản ứng hóa học sau:
2KClO3(s) 2KCl(s) + 3O2(g).
Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là
Áp suất chỉ ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng có chất khí tham gia.
Cho phản ứng: 2NO + O2 → 2NO2 xảy ra trong bình kín. Biết nhiệt độ của hệ không đổi. Tốc độ của phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu lần khi áp suất của NO tăng 3 lần?
2NO + O2 → 2NO2
Biểu thức tính tốc độ phản ứng như sau:
Khi tăng áp suất của NO lên 3 lần Nồng độ của NO tăng lên 3 lần, nồng độ của O2 không đổi nên ta có:
v' = k.(3CNO)2.CO2 =
v' = 9v
Vậy tốc độ phản ứng tăng 9 lần khi tăng áp suất của NO lên 3 lần.
Khi nhiệt độ tăng thêm 50oC thì tốc độ phản ứng hóa học tăng lên 1024 lần. Giá trị hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng trên là:
Gọi hệ số nhiệt độ của phản ứng trước và sau khi tăng là t1, t2.
Tốc độ phản ứng tăng lên 1024 lần nên = 1024
Mà vt2 = vt1. ⇒ = = 1024
Theo bài ra ta có, nhiệt độ tăng thêm nên t2 – t1 = 50oC, thay vào (1) ta có:
= 1024 ⇒ = ⇒ k = 4
Vậy hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là 4.
Một phản ứng có hệ số nhiệt độ Van’t Hoff bằng 3,5. Ở 20°C, tốc độ của phản ứng này bằng 0,2 Ms-1. Tốc độ của phản ứng ở 45°C là
v2 = v1. =0,2. = 4,6 (Ms-1)
Nếu ở 150°C, một phản ứng hoá học kết thúc sau 16 phút. Nếu hạ nhiệt độ xuống 80°C thì thời gian để kết thúc là bao nhiêu phút? Biết trong khoảng nhiệt độ đó thì cứ nhiệt độ tăng 10oC thì tốc độ phản ứng tăng 2,5 lần.
Ta có
v150 = v80.610
Tốc độ của phản ứng ở 150°C lớn hơn tốc độ của phản ứng ở 80°C là 610 lần thì thời gian phản ứng tăng ở 80°C là:
610.16 = 9760 phút.
Quy tắc Van't Hoff chỉ gần đúng trong
Quy tắc Van't Hoff chỉ gần đúng trong khoảng nhiệt độ không cao.
Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC tốc độ phản ứng hóa học tăng thêm 3 lần. Để tốc độ phản ứng đó (đang tiến hành ở 30oC) tăng lên 81 lần thì cần thực hiện ở nhiệt độ nào?
Gọi nhiệt độ của phản ứng trước và sau khi tăng là t1, t2.
Ta có tốc độ phản ứng tăng 3 lần nên:
Theo bài ra, nhiệt độ tăng thêm 10oC nên t2 – t1 = 10oC, thay vào (1) ta có:
Khi tốc độ phản ứng tăng lên 81 lần và t1 = 30oC:
Vậy cần thực hiện phản ứng ở nhiệt độ 70oC để tốc độ phản ứng tăng 81 lần.
Cho các yếu tố sau: (1) nồng độ; (2) áp suất; (3) nhiệt độ; (4) diện tích tiếp xúc; (5) chất xúc tác. Nhận định nào dưới đây là đúng?
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
Cho hiện tượng sau: Tàn đóm đỏ bùng lên khi cho vào bình oxygen nguyên chất.
Hiện tượng trên thể hiện ảnh hưởng của yếu tố nào đến tốc độ phản ứng?
Khi cho tàn đóm vào bình oxygen nguyên chất ⇒ nồng độ oxygen tăng cao ⇒ tốc độ phản ứng tăng ⇒ tàn đóm đỏ bùng cháy.
Vậy yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong trường hợp trên là nồng độ.
So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau (thực hiện ở cùng nhiệt độ):
(1) Zn (bột) + dung dịch CuSO4 1M
(2) Zn (hạt) + dung dịch CuSO4 1M
Kết quả thu được là:
Sử dụng yếu tố diện tích tiếp xúc:
Ở thí nghiệm (1) Zn dạng bột sẽ làm tăng diện tích tiếp xúc, tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn so với thí nghiệm (2).
Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff của một phản ứng là = 3. Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi giảm nhiệt độ phản ứng từ 80°C về 60°C?
Theo biểu thức liên hệ giữa nhiệt độ và tốc độ phản ứng ta có:
Tốc độ phản ứng giảm 9 lần
Trong các cặp phản ứng sau, nếu lượng Fe trong các cặp đều được lấy bằng nhau và có kích thước như nhau thì cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất?
Ở phản ứng Fe + dung dịch HCl 0,5 M, HCl có nồng độ lớn nhất Tốc độ phản ứng lớn nhất.
Nhận định nào sau đây là đúng?
Nồng độ của các chất phản ứng tăng làm tăng số va chạm hiệu quả nên tốc độ phản ứng tăng.
Khi hòa tan một tấm Zn trong dung dịch HCl ở 100oC thì cần 32 phút, cũng tấm Zn đó tan hết trong dung dịch HCl nói trên ở 40oC trong 4 phút. Hỏi để hòa tan hết tấm Zn đó trong dung dịch HCl trên ở 500oC thì cần bao nhiêu thời gian?
Khi nhiệt độ tăng 400oC – 100oC = 300oC thì thời gian phản ứng giảm 32/4 = 8 lần. Vậy tốc độ phản ứng tăng 8 lần.
Khi tăng 100oC tốc độ phản ứng tăng 2 lần
Vậy thời gian để hòa tan tấm Zn đó ở 500oC là:
t = 32/24 = 2 phút
Cho 5 gam Zinc (kẽm) viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25o). Tốc độ của phản ứng không đổi khi
Thay bằng kẽm bột giúp tăng diện tích tiếp xúc bề mặt tăng tốc độ phản ứng.
Đun nóng dung dịch làm tăng nhiệt độ tăng tốc độ phản ứng.
Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M làm giảm nồng độ giảm tăng tốc độ phản ứng.
Thêm 50 ml H2SO4 4M nồng độ không đổi tốc độ phản ứng không thay đổi.
Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí O2 từ muối 2KClO3. Người ta sử dụng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng?
2KClO3 2KCl + 3O2
Sử dụng MnO2 làm chất xúc tác Tốc độ phản ứng tăng.
Khi ninh (hầm) thịt cá, người ta sử dụng những cách sau
(1) Dùng nồi áp suất.
(2) Cho thêm muối vào.
(3) Chặt nhỏ thịt cá.
(4) Nấu cùng nước lạnh.
Cách làm cho thịt cá nhanh chín hơn là:
Khi ninh (hầm) thịt cá, để chúng nhanh chín hơn người ta dùng
Đối với phản ứng có chất khí tham gia thì nhận định nào dưới đây đúng?
Khi áp suất tăng thì nồng độ chất khí tăng nên tốc độ phản ứng tăng.
Phản ứng trong bình kín giữa các phân tử khí xảy ra theo phương trình:
A2 + 2B → 2AB
Tốc độ của phản ứng thay đổi như thế nào khi áp suất của A2 tăng lên 6 lần?
Gọi k là hằng số tốc độ phản ứng.
Công thức tính tốc độ phản ứng theo k: v1 = kCA2.(CB)2
Khi áp suất của A2 tăng lên 6 lần thì nồng độ của A2 tăng lên 6 lần và nồng độ của B không đổi thì:
v2 = k.6.CA2(CB)2
⇒ v2 = 6v1
Vậy tốc độ phản ứng tăng lên 6 lần.
Chọn câu đúng trong các câu dưới đây?