Số oxi hóa của C trong ion CO32- là
Số oxi hóa của O là – 2.
Gọi số oxi hóa của C trong ion CO32- là x
Trong ion đa nguyên tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tử bằng điện tích ion.
Ta có: x + (– 2).3 = –2
x = +4.
Số oxi hóa của C trong ion CO32- là
Số oxi hóa của O là – 2.
Gọi số oxi hóa của C trong ion CO32- là x
Trong ion đa nguyên tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tử bằng điện tích ion.
Ta có: x + (– 2).3 = –2
x = +4.
Cho phương trình hóa học của phản ứng:
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu.
Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng?
Ta có:
Al đóng vai trò là chất khử, CuSO4 đóng vai trò là chất oxi hóa.
Cho các phản ứng
(1) 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O
(2) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
(3) 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
(4) 4KClO3 → KCl + 3KClO4
Số phản ứng oxi hóa – khử là:
Xét các phản ứng ta có:
(1)
(2)
(3)
(4)
Cả 4 phản ứng đều có sự thay đổi số oxi của một số nguyên tử trong phân tử Cả 4 phản ứng đều là phản ứng oxi hóa khử.
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử xảy ra giữa HNO3 với lần lượt các chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeSO4, FeCO3. (Hợp chất mà trong đó Fe chưa đạt số oxi hóa cao nhất là +3). Do nguyên tố Fe đơn chất và trong các hợp chất chưa đạt số oxi hóa cao nhất nên có thể nhường electron.
Số oxi hóa của N trong NxOy là:
Gọi số oxi hóa của N là a:
Áp dụng quy tắc xác định số oxi hóa của N ta có:
a.x + (-2).y = 0
a = +2y/x
Trong phản ứng dưới đây, chất bị oxi hóa là :
6KI + 2KMnO4 + 4H2O → 3I2 + 2MnO2 + 8KOH
Ta có
Chất bị oxi hóa (chất khử) là chất nhường electron
KI là chất bị oxi hóa.
Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hydrogen bằng 16,75 (ngoài ra không có sản phẩm khử nào khác). Thể tích (đktc) NO và N2O thu được lần lượt là:
nAl = 0,17 (mol).
Gọi nNO = x mol, nN2O = y mol
Bảo toàn electron: 3x + 8y = 0,51 (1)
Từ (1) và (2) ta có: x = 0,09 (mol); y = 0,03 (mol)
VNO = 0,09.22,4 = 2,016 (l),
VN2O = 0,03.22,4 = 0,672 (l)
Trong phản ứng nào dưới đây carbon thể hiện đồng thời tính oxi hoá và tính khử?
Carbon thể hiện đồng thời tính oxi hóa và tính khử khi vừa là chất oxi hóa (nhận electron) vừa là chất khử (nhường electron).
Xét các phản ứng ta có:
C là chất oxi hóa, thể hiện tính oxi hóa.
C là chất oxi hóa, thể hiện tính oxi hóa.
C vừa là chất oxi hóa (thể hiện tính oxi hóa); vừa là chất khử (thể hiện tính khử).
C là chất khử (thể hiện tính khử), CO2 là chất oxi hóa (thể hiện tính oxi hóa).
Cho phản ứng:
3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2
Trong phản ứng trên, CO đóng vai trò là
Ta có:
Nguyên tử C trong CO nhường electron CO là chất khử.
Mg có thể khử được axit HNO3 thành khí N2 theo phản ứng hoá học:
aMg + bHNO3 → cMg(NO3)2 + dN2 + eH2O
Tỉ lệ a : b là
Xác định số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử:
Ta được phương trình phản ứng:
5Mg + 12HNO3 → 5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O
a = 5, b = 12
Vậy tỉ lệ a : b = 5 : 12
Trong phản ứng dưới đây, vai trò của H2S là: 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl
Ta có quá trình:
Trong phản ứng oxi hóa khử, chất nhường electron là chất khử.
H2S là chất khử.
Cho phản ứng: Ca + Cl2 → CaCl2.
Kết luận nào sau đây đúng?
Ta có:
Các quá trình xảy ra:
Mỗi nguyên tử Ca nhường 2 electron, mỗi phân tử Cl2 nhận 2 electron.
Phản ứng oxi hóa – khử là
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển dịch electron giữa các chất phản ứng hay có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tử trong phân tử.
Oxi hóa FeS bằng axit HNO3 thu được sản phẩm là Fe(NO3)3, H2SO4, NO2. Vậy một phân tử FeS sẽ
Xác định số sự thay đổi số oxi hóa của FeS
FeS → Fe+3 + S+6 + 9e
Vậy một phân tử FeS nhường 9 electron.
Số oxi hóa của N trong NH3, HNO2, NO3- lần lượt là:
Áp dụng quy tắc xác định số oxi hóa ta có:
Chromium có số oxi hoá +2 trong hợp chất nào sau đây?
; ; ;
Oxide nào sau đây bị oxi hoá khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng?
Ta có:
Ta thấy MgO, Fe2O3, Al2O3 trong phân tử đều có các nguyên tử đạt số oxi hóa cao nhất.
FeO có số oxi hóa trung gian Bị oxi hóa khi phản ứng với HNO3.
Cho phản ứng hoá học: Br2 + 5Cl2 + 6H2O ⇔ 2HBrO3 + 10HCl
Câu nào sau đây diễn tả đúng vai trò các chất phản ứng?
Xác định số oxi hóa của các nguyên tử Br và Cl trong các chất ta có:
Br nhường electron Br2 là chất khử.
Cl nhận electron Cl2 là chất oxi hóa.
Chất nào sau đây trong các phản ứng chỉ đóng vai trò là chất oxi hóa?
Trong các hợp chất, F chỉ có số oxi hóa -1
Khi tham gia phản ứng, nguyên tử F trong F2 chỉ nhận electron, hay F2 chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
Cho 9,2 gam hỗn hợp gồm Zn và Al phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 5,6 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng Al có trong hỗn hợp là:
Gọi nAl = a mol, nZn = b mol.
Ta có:
mhh = 27a + 65b = 9,2 (1)
Bảo toàn electron ta có:
3a + 2b = 0,5 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
a = b = 0,1 mol.
mAl = 0,1.27 = 2,7 gam
Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam kim loại Zn vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ thu được 0,448 lít khí X duy nhất (đktc). Khí X là:
Ta có: nZn = 0,1 mol, nX = 0,02 mol
Bảo toàn electron
Số electron mà nhận để chuyển thành:
Khí X là N2.
Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối đối với H2 là 19. Giá trị của m là :
Gọi nNO = x mol, nNO2 = y mol.
Ta có:
mhh khí = 30x + 46y = 19.2.0,4 (2)
Từ ta có x = 0,2, y = 0,2 mol.
Bảo toàn electron:
2y = 0,8 ⇒ y = 0,4 (mol).
⇒ m Cu = 0,4.64 = 25,6 (g).
Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất bị oxi hóa là
Trong phản ứng oxi hóa khử, chất bị oxi hóa hay chất khử là chất nhường electron.
Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hóa của 2 nguyên tử nitơ là :
NH4NO3 tạo bởi NH4+ và ion NO3-.Gọi số oxi hóa của N bằng x.
Trong NH4+: x.1 + (+1).4 = +1 ⇒ x = -3
NO3-: x .1 + (-2).3 = -1 ⇒ x = +5.
Số oxi hóa của Mn trong các phân tử MnO2, KMnO4, K2MnO4 lần lượt là
Gọi số oxi hóa của nguyên tử Mn là x, áp dụng quy tắc về xác định số oxi hóa, ta có:
Trong phân tử MnO2: 1 × x + 2×(− 2) = 0 ⇒ x = +4
Trong phân tử KMnO4: 1×(+1) + 1 × x + 4×(−2) = +7
Trong phân tử K2MnO4: 2×(+1) + 1 × x + 4×(− 2) = +6 ⇒ x = +6.
Số oxi hóa của iron trong chất nào là lớn nhất?
Áp dụng quy tắc xác định số oxi hóa của các nguyên tử trong hợp chất ta có:
Với Fe2O3: Gọi số oxi hóa của iron trong hợp chất là x
⇒ 2.x + 3.(-2) = 0 ⇒ x = +3
Làm tương tự với các hợp chất còn lại thì thấy:
Vậy +3 là số oxi hóa cao nhất của Fe.
Đâu là dãy gồm các chất có số oxi hóa của các nguyên tử nguyên tố bằng 0?
Áp dụng quy tắc 1 trong quy tắc xác định số oxi hóa: số oxi hoá của nguyên tử trong các đơn chất bằng 0.
Dãy chất: H2, O2, N2, C, Na, K có số oxi hóa bằng 0.
Số oxi hóa của Mn trong KMnO4 là
Gọi số oxi hóa của Mn là x:
Áp dụng quy tắc xác định số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử ta có:
(+1) + x + (-2).4 = 0
x = +7
Hệ số tối giản của các chất trong phản ứng: FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO lần lượt là:
Xét cả phân tử FeS2 có số oxi hóa là 0
Phương trình phản ứng cân bằng:
FeS2 + 8HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 5NO↑ + 2H2O
Cho 0,05 mol Mg và 0,1 mol Ag tác dụng hoàn toàn với HNO3 tạo ra Mg(NO3)2, AgNO3, H2O và V lít khí NO2 (đktc). Giá trị của V là bao nhiêu?
Áp dụng định luật bảo toàn e ta có
Ta có ∑ne cho = ∑ne nhận
2nMg + nAg = nNO2
nNO2 = (0,05.2 + 0,1) = 0,2 mol
VNO2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít
Cho phương trình hóa học: Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Cho các phát biểu sau:
(1) Chất khử là Cu, chất oxi hóa là HNO3.
(2) Quá trình khử là: Cu Cu2+ + 2e
(3) Số phân tử HNO3 bị khử là 2.
(4) Các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa là Cu, H, N.
Số phát biểu đúng là:
Số oxi hóa của nguyên tố thay đổi số oxi hóa được biểu diễn:
quá trình oxi hóa (Cu nhường e nên là chất khử)
quá trình khử (HNO3 có nhận e nên là chất oxi hóa)
Do trong HNO3 bị Cu khử xuống trong NO nên số phân tử HNO3 bị khử chính bằng số phân tử NO và bằng 2
⇒ Phát biểu đúng: (1), (3)
Cho 0,15 mol oxide của iron tác dụng với HNO3 đun nóng, thoát ra 0,05 mol NO. Công thức oxide là
Gọi số electron mà oxide nhường là a.
Bảo toàn electron ta có:
0,15.a = 0,05.3
a = 0,15.a = 0,05.3
a = 1
Vậy oxide sắt là FeO.
Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O.
(b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O.
(c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O.
(d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
(a)
HCl là chất khử thể hiện tính khử.
(b)
HCl không thay đổi số oxi hóa
(c)
HCl là chất khử thể hiện tính khử
(d)
HCl là chất oxi hóa thể hiện tính oxi hóa.
Cho sơ đồ phản ứng:
KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là :
Chất oxi hóa và chất khử lần lượt là KMnO4 và FeSO4.
Ta có:
Hệ số của chất oxi hóa và chất khử lần lượt là 2 và 5.
Quặng pyrite có thành phần chính là FeS2 là nguyên liệu được sử dụng để sản xuất sulfuric acid. Xét phản ứng đốt cháy: FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2. Thể tích không khí (biết oxygen chiểm 21% về thể tích ở điều kiện chuẩn) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 4,2 tấn FeS2 trong quặng pyrite là bao nhiêu?
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
Theo bài ra ta có:
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
mol: 3,5.104 → 96250
⇒ VO2 = 96250.24,75 = 2382187,5 (lít)
Hòa tan hoàn toàn một lượng 31,32 gam một oxit Fe bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch A và 4,872 lít khí SO2 (sản phầm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch A, thu được m gam muối Fe2(SO4)3 khan. Xác định giá trị m là:
Quy đổi hỗn hợp oxide Fe thành Fe và O
Gọi x, y lần lượt là số mol của của Fe và O
nSO2 = 4,872 : 22,4 = 0,2175 mol
Quá trình nhường e Fe0 → Fe+3 + 3e x → 3x | Quá trình nhận e O0 + 2e → O-2 x → 2y S+6 + 2e → S+4 0,435 ← 0,2175 |
Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có:
3x = 2y + 0,29 → 3x - 2y = 0,435 (1)
Ta có theo đề bài: 56x + 16y = 31,32 (2)
Từ (1) và (2) → x = 0,435 và y = 0,435
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có:
nFe2(SO4)3 = 1/2nFe = 0,2175 mol
→ mFe2(SO4)3 = 0,2175. 400 = 87 (g)
Hoà tan hoàn toàn 2,16 gam kim loại M hóa trị III bởi lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 2,688 gam khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). M là
Quá trình nhường nhận electron:
Kim loại cần tìm là Aluminium (Al)
Chất khử của phản ứng sau đây là:
2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl
Ta có:
Nhận thấy, S trong H2S nhường electron H2S là chất khử.
Phản ứng nào dưới đây không là phản ứng oxi hoá - khử?
Nhận thấy số oxi hóa của các nguyên tử trong các phân tử không thay đổi số oxi hóa
Không phải phản ứng oxi hóa khử.
Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng dưới đây là:
Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
Xác định số oxi hóa của các nguyên tử trong các chất:
Vậy phương trình phản ứng:
3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
Tổng hệ số cân bằng của các chất = 3 + 28 + 9 + 1 + 14 = 55