Cho phản ứng:
2CO(g) + O2(g) ⟶ 2CO2(g)
Với hệ số nhiệt độ Van’t Hoff γ =2. Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 40°C lên 70°C?
Ta có:
Vậy tốc độ phản ứng tăng 8 lần
Cho phản ứng:
2CO(g) + O2(g) ⟶ 2CO2(g)
Với hệ số nhiệt độ Van’t Hoff γ =2. Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 40°C lên 70°C?
Ta có:
Vậy tốc độ phản ứng tăng 8 lần
Tốc độ phản ứng của phản ứng hóa học là
Tốc độ phản ứng của một phản ứng hóa học là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC, tốc độ phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Để tốc độ phản ứng đó (đang tiến hành ở 30oC) tăng lên 27 lần thì cần thực hiện phản ứng ở nhiệt độ bao nhiêu?
Ta có hệ số nhiệt độ Van’t Hoff: = 3.
Áp dụng công thức:
Vậy phản ứng cần thực hiện ở 60oC.
Để hòa tan một tấm Zn trong dung dịch HCl ở 20oC thì cần 27 phút, cũng tấm Zn đó tan hết trong dung dịch HCl nói trên ở 40oC trong 3 phút. Hỏi để hòa tan hết tấm Zn đó trong dung dịch HCl trên ở 55oC thì cần bao nhiêu thời gian?
Theo bài ra ta có:
Cứ (40 - 20) = 20oC thì tốc độ phản ứng tăng: 27/3 = 9 lần.
Suy ra ở nhiệt độ 55oC thì tốc độ phản ứng tăng:
Vậy thời gian để hòa tan hết mẫu Zn đó ở 55 độ C là:
Ảnh hưởng của chất xúc tác đối với phản ứng hóa học là:
Chất xúc tác làm tăng tốc độ của phản ứng hóa học, nhưng vẫn được bảo toàn về chất lượng khi kết thúc.
Dùng bình chứa oxygen thay cho dùng không khí để đốt cháy acetylene. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của quá trình biến đổi này là
Nồng độ khí oxygen trong bình chứa oxygen cao hơn nhiều so với ngoài không khí Tốc độ phản ứng tăng.
Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff của một phản ứng là . Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi giảm nhiệt độ phản ứng từ 80°C về 60°C?
Ta có:
⇒ Tốc độ phản ứng giảm 9 lần.
Hiện tượng nào dưới đây thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng?
Thanh củi được chẻ nhỏ hơn thì sẽ cháy nhanh hơn ⇒ tăng diện tích bề mặt của củi ⇒ Yếu tố diện tích tiếp xúc.
Quạt gió vào bếp than để than cháy nhanh hơn ⇒ tăng nồng độ oxygen cho phản ứng cháy ⇒ Yếu tố nồng độ.
Thức ăn lâu bị ôi thiu hơn khi để trong tủ lạnh ⇒ giảm nhiệt độ để các phản ứng phân hủy diễn ra chậm hơn ⇒ Yếu tố nhiệt độ.
Các enzyme làm thúc đẩy các phản ứng sinh hóa trong cơ thể ⇒ enzyme là chất xúc tác sinh học. ⇒ Yếu tố xúc tác.
Mối quan hệ giữa nhiệt độ và tốc độ phản ứng hóa học được biểu diễn bằng công thức
Mối quan hệ giữa nhiệt độ và tốc độ phản ứng hóa học được biểu diễn bằng công thức:
Trong đó, và
là tốc độ phản ứng ở 2 nhiệt độ t1 và t2; γ là hệ số nhiệt độ Van’t Hoff.
Cho phản ứng của acetone với iodine:
CH3COCH3 + I2 → CH3COCH2I + HI
Phản ứng có hệ số nhiệt độ trong khoảng nhiệt độ từ 30oC đến 50oC là 2,5. Nếu ở 35oC, phản ứng có tốc độ là 0,036 M h-1 thì ở 45oC phản ứng có tốc độ là
Tốc độ phản ứng ở 45oC là:
Áp dụng công thức:
Hằng số tốc độ phản ứng k phụ thuộc yếu tố nào sau đây:
Hằng số tốc độ k chỉ phụ thuộc vào bản chất phản ứng và nhiệt độ.
Cho phương trình phản ứng tổng hợp phosgene (COCl2) là một chất độc hóa học được sử dụng trong chiến trang thế giới thứ nhất:
CO + Cl2 COCl2
Phương trình tốc độ phản ứng được xác định từ thực nghiệm có dạng như sau:
Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào nếu tăng nồng độ Cl2 lên 3 lần?
Gọi nồng độ ban đầu của CO và Cl2 lần lượt là CCO và CCl2, ta có:
Khi tăng nồng độ Cl2 lên 3 lần tức có 3Cl2:
Khi tăng nồng độ Cl2 lên 3 lần thì tốc độ phản ứng tăng lên khoảng 5,2 lần.
Cho phản ứng nung vôi : CaCO3(r) → CaO(r) + CO2(k) ∆H> 0.
Để tăng hiệu suất của phản ứng thì biện pháp nào sau đây không phù hợp?
Áp suất chỉ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng của các phản ứng có chất khí tham gia.
Khi tăng nhiệt độ thêm 10oC thì tốc độ của một phản ứng tăng 2 lần. Hệ số nhiệt của phản ứng đó là
Gọi nhiệt độ của phản ứng trước và sau khi tăng là t1, t2.
Tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần nên:
Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC thì t2 – t1 = 10oC
Thay vào (1) ta có:
Vậy giá trị hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là 2.
Tốc độ của phản ứng: H2 + I2 2HI tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ của phản ứng tăng từ 20oC lên 170oC? Biết rằng khi tăng nhiệt độ thêm 25oC thì tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần.
Tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần nên = 3:
vt2 = vt1. ⇒
=
= 3 (1)
Tăng nhiệt độ thêm 25oC thì t2 – t1 = 25oC
Thay vào (1) ta có: =
= 3 ⇒ k = 1,552
Khi phản ứng tăng từ 20oC lên 170oC thì t2 – t1 = 150oC
⇒ =
= 1,55215 = 730
Vậy tốc độ phản ứng tăng lên 730 lần.
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong quá trình làm sữa chua, lúc đầu pha sữa trong nước ấm rồi thêm men lactic để làm tăng tốc độ quá trình gây chua. Sau đó làm lạnh để kìm hãm quá trình này.
(b) Tùy theo phản ứng mà có thể sử dụng một, một số hoặc tất cả các yếu tố để làm tăng tốc độ phản ứng.
(c) Khi đốt củi, thêm một ít dầu hỏa, lửa sẽ cháy to hơn do dầu hỏa đóng vai tro làm chất xúc tác cho phản ứng trên.
(d) Dùng quạt thông gió trong bễ lò rèn là sử dụng yếu tố tăng diện tích tiếp xúc để làm tăng tốc độ phản ứng.
(e) Bảo quản thực phẩm tươi lâu hơn trong tủ lạnh là do ở nhiệt độ thấp quá trình phân hủy các chất diễn ra chậm hơn.
Số phát biểu đúng là:
(a) Đúng do men lactic là chất xúc tác còn sử dụng nước ấm để tăng nhiệt độ cho phản ứng lên men làm cho tốc độ phản ứng nhanh hơn. Sau đó cho vào tủ lạnh để hạ nhiệt độ làm tốc độ phản ứng phân hủy chậm lại làm kìm hãm quá trình lên men.
(b) Đúng. Do tùy thuộc vào tính chất của phản ứng, trạng thái của chất tham gia và sản phẩm mà áp dụng một, một số hoặc tất cả các yếu tố để tăng tốc độ phản ứng.
(c) Sai. Do chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng nhưng không bị tiêu hao trong quá trình phản ứng. Khi đốt củi thêm dầu hỏa thì dầu hỏa là hydrocacbon khi cháy sinh ra nhiệt lớn làm phản ứng đốt cháy củi nhanh hơn và sau khi cháy hydrocacbon trong dầu hỏa bị tiêu hao.
(d) Sai. Do sử dụng quạt thông gió trong bễ lò rèn để thổi không khí từ bên ngoài vào làm tăng nồng độ oxygen do đó tốc độ phản ứng cháy của than tăng.
(e) Đúng. Do tủ lạnh là nơi có nhiệt độ rất thấp nên làm giảm tốc độ phản ứng phân hủy có thể làm kháng hoạt động của vi khuẩn sống ở nhiệt độ cao và diệt nó.
Hydrogen peroxide (H2O2) thường được gọi là nước oxy già. Với nồng độ 3% được dùng trong ý tế rửa vết thương, oxy già công nghiệp với nồng độ 35% - 50% được dùng để khử trùng nước bể bơi. Nó bị phân hủy chậm ở nhiệt độ thường theo phản ứng:
2H2O(aq) 2H2O(l) + O2(g)
Trong các yếu tố dưới đây:
(a) Nồng độ H2O2.
(b)Thời gian phân hủy.
(d) Áp suất O2.
(e) Nhiệt độ.
Có bao nhiêu yếu tố không ảnh hưởng đển tốc độ phản ứng trên:
- Thời gian phản ứng chỉ làm tạo ra nhiều sản phẩm chứ không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Loại yếu tố (b).
- Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào chất tham gia phản ứng và không phụ thuộc sản phẩm. Nên áp suất O2 không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên Loại yếu tố (d).
Đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian gọi là
Tốc độ của phản ứng hóa học là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
Thí nghiệm cho 7 gam zinc hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 3M ở nhiệt độ thường. Tác động nào sau đây không làm tăng tốc độ của phản ứng?
Cho hai miếng magnesium có kích thước giống nhau. Một miếng là khối magnesium đặc (A), một miếng có nhiều lỗ nhỏ bên trong và trên bề mặt (B). Thả hai miếng magnesium vào hai cốc đựng dung dịch H2SO4 1M có cùng thể tích. Theo dõi thể tích khí thoát ra theo thời gian, kết quả thu được được biểu diễn ở hình dưới đây:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
- Vì thanh B có nhiều lỗ nhỏ Thanh B có tổng diện tích tiếp xúc bề mặt lớn hơn thanh A
Ban đầu tốc độ phản ứng ở thanh B nhanh hơn
Tốc độ thoát khí nhanh hơn.
- Do hai miếng có cùng kích thước, mà thanh B có nhiều lỗ nhỏ Khối lượng magnesium ở thanh B nhỏ hơn thanh A nên sau một thời gian phản ứng thì lượng magnesium ở thanh B hết
Lượng khí thoát ra không đổi và nhỏ hơn lượng khí thoát ra ở thanh A.
Khi cho cùng một lượng dung dịch H2SO4 vào hai cốc đựng cùng một thể tích dung dịch Na2S2O3 với nồng độ khác nhau, ở cốc đựng dung dịch Na2S2O3 có nồng độ lớn hơn thấy kết tủa xuất hiện trước. Điều đó chứng tỏ ở cùng điều kiện về nhiệt độ, tốc độ phản ứng:
Khi tăng nồng độ các chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2CO(g) + O2(g) → 2CO2(g). Viết biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng.
Biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng:
Thực hiện phản ứng sau trong bình có dung tích không đổi 2 lít.
X2(g) + Y2(g) 2Z(g)
Lúc đầu số mol của khí X2 là 0,6 mol, sau 10 phút số mol của khí X2 còn lại là 0,12 mol. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo X2 trong khoảng thời gian trên là:
Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo X2 là:
Khi nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng
Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 3H2(g) + N2 (g) ⟶ 2NH3 (g).
Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào nếu nồng độ H2 và N2 đều tăng 3 lần.
Theo định luật tác dụng khối lượng, tốc độ tức thời của phản ứng là:
Nếu nồng độ H2 và N2 đều tăng lên 3 lần, ta có:
v' = k.(3CH2)3.(3.CN2) = = 81v
Vậy tốc độ phản ứng tăng 81 lần.
Tốc độ trung bình của phản ứng là
Tốc độ trung bình của phản ứng là tốc độ được tính trong một khoảng thời gian phản ứng.
Phản ứng trong thí nghiệm nào dưới đây có tốc độ lớn nhất?
Zn(s) + 2HCl(aq) ⟶ ZnCl2(aq) + H2(g)
Cùng 1 lượng Zn thì Zn dạng bột sẽ có diện tích tiếp xúc bề mặt lớn hơn nên tốc độ phản ứng sẽ nhanh hơn.
Nhiệt độ càng cao thì tốc độ phản ứng càng nhanh, do đó ở nhiệt độ 40°C tốc độ phản ứng cao hơn ở 30°C.
Vậy thí nghiệm: a gam Zn (bột) + dung dịch HCl 0,2M ở 40°C sẽ có tốc độ phản ứng lớn nhất.
Ở nhiệt độ cao NOCl bị phân hủy theo phản ứng hóa học sau:
2NOCl → 2NO + Cl2
Tốc độ phản ứng ở 70oC là 2.10-7 mol/(L.s) và ở 80oC là 4,5.10-7 mol/(L.s). Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff (γ) của phản ứng là
Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff:
Khi đốt than trong lòm, đậy nắp lò sẽ giữ than cháy được lâu hơn. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được vận dụng trong ví dụ trên là
Đậy nắp lò sẽ làm giảm nồng độ oxygen tham gia phản ứng đốt cháy than, do đó tốc độ phản ứng giảm nên than cháy được lâu hơn.
Phương pháp nào sau đây làm giảm tốc độ phản ứng?
- Nấu thực phẩm trong nồi áp suất giúp thời gian thức ăn chín nhanh và nhừ hơn tăng tốc độ phản ứng.
- Tăng nồng độ oxygen giúp sulfur cháy nhanh hơn tăng tốc độ phản ứng.
- Tăng áp suất và nhiệt độ giúp than cốc cháy nhanh hơn tăng tốc độ phản ứng.
- Đóng nắp làm giảm nồng độ oxygen làm than khó tiếp tục cháy giảm tốc độ phản ứng.
Tiến hành hòa tan mẫu aluminium trong dung dịch hydrochloric acid (HCl) tại khoảng nhiệt độ khác nhau ta có kết quả như sau:
Nhiệt độ (T,oC) | Thời gian (t, phút) |
20oC | 27 |
40oC | 3 |
Nhiệt độ tăng từ 20oC tới 40oC, tối độ phản ứng tăng 9 lần.
Ta có:
Nhiệt độ tăng từ 20oC tới 50oC, tỉ số tốc độ phản ứng:
Tỉ số thời gian phản ứng:
Trong một thí nghiệm, người ta đo được tốc độ trung bình của phản ứng của zinc (dạng bột) với dung dịch HCl là 0,005 mol/s. Nếu ban đầu cho 0,3 mol zinc dạng bột vào dung dịch HCl ở trên thì sau bao lâu còn lại 0,03 mol zinc?
Ta có phản ứng:
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Tốc độ trung bình của phản ứng là:
t = 54 (s)
Cho phản ứng xảy ra với khí độc CO: 2CO(g) + O2(g) 2CO2(g). Biết hệ số nhiệt Van't Hoff của phản ứng là 2. Nếu tăng nhiệt độ của phản ứng từ 30oC lên 180oC thì tốc độ phản ứng tăng bao nhiêu lần?
Ta có: t2 =180oC, t1 = 30oC
Áp dụng công thức:
Khi nhiệt độ tăng 10oC thì tốc độ phản ứng
Kết quả các thực nghiệm cho biết, khi nhiêt độ tăng 10oC, tốc độ của phần lớn các phản ứng tăng từ 2 đến 4 lần.
Cho phản ứng:
2N2O5 (g) ⟶ O2 (g) + 4NO2 (g)
Sau thời gian từ giây 57 đến giây 116, nồng độ N2O5 giảm từ 0,4 M về 0,35 M. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên là
Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian từ giây 57 đến giây 116 là:
Người ta vận dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trong trường hợp sau: Nung hỗn hợp bột đá vôi, đất sét và thạch cao ở nhiệt độ cao để sản xuất clinke trong công nghiệp sản xuất xi măng.
Nung ở nhiệt độ cao để tốc độ phản ứng sản xuất xi măng xảy ra nhanh ⇒ vận dụng yếu tố nhiệt độ để tăng tốc độ phản ứng.
Nếu ở 150°C, một phản ứng hoá học kết thúc sau 16 phút. Nếu hạ nhiệt độ xuống 80°C thì thời gian để kết thúc là bao nhiêu phút? Biết trong khoảng nhiệt độ đó thì cứ nhiệt độ tăng 10oC thì tốc độ phản ứng tăng 2,5 lần.
Ta có
v150 = v80.610
Tốc độ của phản ứng ở 150°C lớn hơn tốc độ của phản ứng ở 80°C là 610 lần thì thời gian phản ứng tăng ở 80°C là:
610.16 = 9760 phút.
Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Sử dụng yếu tố nồng độ, thí nghiệm 1, nồng độ Na2S2O3 lớn hơn, tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn Thí nghiệm 1 có kết tủa xuất hiện trước.
Tại thời điểm t1 nồng độc của chất X bằng C1, tại thời điểm t2 (với t2 > t1) nồng độ của chất X bằng C2. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên được tính theo biểu thức sau đây?
Tốc độ trung bình của phản ứng được tính như sau:
Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu?
Men là chất xúc tác để làm tăng tốc độ phản ứng lên men tinh bột thành rượu.