Luyện tập Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Hằng số tốc độ phản ứng

    Hằng số tốc độ phản ứng phụ thuộc vào

    Hướng dẫn:

     Hằng số tốc độ phản ứng k chỉ phụ thuộc vào bản chất của phản ứng và nhiệt độ.

  • Câu 2: Vận dụng
    Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo chất X

    Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là

    Hướng dẫn:

     Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X là

    \overline{\mathrm v}=-1.\frac{\triangle{\mathrm C}_{\mathrm X}}{\triangle_{\mathrm t}}=-\frac{0,008-0,01}{20}=1.10^{-4\;}\mathrm{mol}/(\mathrm l.\mathrm s)

  • Câu 3: Nhận biết
    Đơn vị của tốc độ phản ứng

    Đâu không phải là đơn vị của tốc độ phản ứng hoá học?

  • Câu 4: Vận dụng
    Tính nồng độ ban đầu của Br2

    Cho phản ứng: Br(l) + HCOOH(aq) ⟶ 2HBr(aq) + CO2(s

    Nồng độ ban đầu của Br2 là aM, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,015M. Tốc độ trung bình của phản ứng trên là 4.10-5M/s. Giá trị của a là

    Hướng dẫn:

     Áp dụng công thức tính tốc độ trung bình của phản ứng ta có:

    \overline{\mathrm v}=-\frac{\triangle{\mathrm C}_{{\mathrm{Br}}_2}}{\triangle_{\mathrm t}}

    \Rightarrow4.10^{-5}=-\frac{0,03-\mathrm a}{50}\Rightarrow\mathrm a\;=\;0,032\;(\mathrm M)

  • Câu 5: Vận dụng cao
    Tính tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br2

    Thực hiện phản ứng sau trong bình kín:

    H2(k) + Br2(k) → 2HBr(k)

    Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br2 còn lại là 0,048 mol/L. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là

    Hướng dẫn:

    Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.

    T = 2 phút = 120 giây; CMbđ(Br2) = 0,072 mol/l; CM sau(Br2) = 0,048 mol/l

    ⟹ CMpứ (Br2) = 0,072 - 0,048 = 0,024 mol/s

    vtb = 0,024/120 = 2.10-4 mol/(L.s)

  • Câu 6: Thông hiểu
    Tính tốc độ trung bình của phản ứng

    Xét phản ứng: 3O2 → 2O3.

    Nồng độ ban đầu của oxygen là 0,024 M. Sau 5 giây nồng độ của oxygen còn lại là 0,02M. Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên.

    Hướng dẫn:

     Tốc độ phản ứng trung bình:

    \mathrm v\;=-\frac13\frac{\triangle{\mathrm C}_{{\mathrm O}_2}}{3\triangle_{\mathrm t}}=-\frac13.\frac{0,02-0,024}5=2,67.10^{-4}\;\mathrm{mol}/(\mathrm L.\mathrm s)

  • Câu 7: Vận dụng
    Tính tốc độ trung bình của phản ứng

    Tính tốc độ trung bình của phản ứng biết, tại phản ứng A + B ⇌ C. Nồng độ ban đầu của A là 0,1 mol/l, của B là 0,8 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ B giảm 20% so với ban đầu.

    Hướng dẫn:

    Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất B là:

    \overline{\mathrm v}=-\frac11.\frac{\triangle{\mathrm C}_{\mathrm B}}{\triangle\mathrm t}=-\frac{0,8-0,8.80\%}{10}=\;0,016\;\mathrm{mol}/\mathrm l.\mathrm{phút}

  • Câu 8: Nhận biết
    Xác định biểu thức không đúng

    Cho phan ứng của các chất ở thể khí: 2NO + O2 ightarrow 2NO2

    Biểu thức nào sau đây không đúng?

    Hướng dẫn:

    Theo biểu thức tính tốc độ trung bình của phản ứng ta có:

     \mathrm v=-\frac12.\frac{\bigtriangleup{\mathrm C}_{\mathrm{NO}}}{\bigtriangleup_{\mathrm t}}=-\frac11.\frac{\bigtriangleup{\mathrm C}_{{\mathrm O}_2}}{\bigtriangleup_{\mathrm t}}=\frac12.\frac{\bigtriangleup_{{\text{NO}}_2}}{\bigtriangleup_{\mathrm t}}

  • Câu 9: Nhận biết
    Đại lượng đánh giá mức độ xảy ra của phản ứng

    Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của một phản ứng hóa học, người ta dùng đại lượng nào sau đây?

    Hướng dẫn:

     Khái niệm tốc độ phản ứng hóa học dùng để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của một phản ứng.

  • Câu 10: Thông hiểu
    Tốc độ phản ứng tăng 4 lần

    Cho phản ứng: 2SO2 + O2 \leftrightharpoons 2SO3. Biết thể tích bình phản ứng không đổi. Tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi

    Hướng dẫn:

    Gọi k là hằng số tốc độ phản ứng

    \mathrm v=\mathrm k.\mathrm C_{{\mathrm{SO}}_2}^2.{\mathrm C}_{{\mathrm O}_2}

    - Khi tăng nồng độ của SO2 lên 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng lên 22 = 4 lần..

    - Khi tăng nồng độ của SO2 lên 4 lần thì tốc độ phản ứng tăng lên 42 = 16 lần.

    - Khi tăng nồng độ của O2 lên 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần.

    - Khi tăng đồng thời nồng độ SO2 và O2 lên 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng lên 22.2 = 8 lần

  • Câu 11: Vận dụng cao
    Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo Na2S2O3 

    Cho phản ứng:

    Na2S2O3 + H2SO→ Na2SO4 + S↓ + SO2↑ + H2O

    Trong hỗn hợp phản ứng gồm Na2S2O3 và H2SO4 loãng có thể tích dung dịch là 100 ml, nồng độ ban đầu của Na2S2O3 là 0,3M. Sau thời gian 40 giây, thể tích SO2 thoát ra là 0,896 lít (đktc). Giả sử khí tạo ra đều thoát hết ra khỏi dung dịch. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian sau 40 giây tính theo Na2S2O3 là:

    Hướng dẫn:

    Na2S2O3 + H2SO→ Na2SO4 + S↓ + SO2↑ + H2O

    nSO2 = nNa2S2O3 pư = 0,04 mol

    \mathbf{\Rightarrow} nNa2S2O3 dư = 0,5.0,1 – 0,04 = 0,01

    Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Na2S2O3 trong thời gian trên:

    {\mathrm v}_{\mathrm{tb}}=-\frac{0,5-{\displaystyle\frac{0,01}{0,1}}}{40}=0,01\;\mathrm{mol}/(\mathrm L.\mathrm s)

  • Câu 12: Nhận biết
    Khái niệm tốc độ phản ứng

    Tốc độ phản ứng của phản ứng hóa học là

    Hướng dẫn:

     Tốc độ phản ứng của một phản ứng hóa học là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.

  • Câu 13: Thông hiểu
    Tốc độ trung bình của phản ứng theo nồng độ chất A

    Một phản ứng đơn giản: A ightarrow B, sau 540 giây lượng chất ban đầu chỉ còn lại là 32,5%. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo nồng độ chất A là

    Hướng dẫn:

     Sau 540 giây lượng chất đầu chỉ còn lại 32,5% nên ta có:

    \overline{\mathrm v}=-\frac{\triangle{\mathrm C}_{\mathrm A}}{\triangle_{\mathrm t}}=-\frac{32,5\%{\mathrm C}_{\mathrm A}-{\mathrm C}_{\mathrm A}}{\triangle_{\mathrm t}}=\frac{67,5\%{\mathrm C}_{\mathrm A}}{540}

    \Rightarrow \overline{\mathrm v} = 1,25.10-3C(M/s)

     

  • Câu 14: Vận dụng
    Tốc độ phản ứng ở các trường hợp nồng độ khác nhau

    Phản ứng giữa hai chất A và B được biểu thị bằng phương trình hóa học sau:

    A + B → 2C

    Tốc độ phản ứng này là V = k.CA.CB. Thực hiện phản ứng này với sự khác nhau về nồng độ ban đầu của các chất:

    Trường hợp 1: Nồng độ của mỗi chất là 0,01 mol/l.

    Trường hợp 2: Nồng độ của mỗi chất là 0,04 mol/l

    Trường hợp 3: Nồng độ của chất A là 0,04 mol/l, của chất B là 0,01 mol/l.

    Tốc độ phản ứng ở trường hợp 2 và 3 lớn hơn so với trường 1 số lần là

    Hướng dẫn:

    TH2, nồng độ mỗi chất tăng lên 4 lần \Rightarrow v tăng lên: 4.4 = 16 lần

    TH3, nồng độ chất A tăng lên 4 lần \Rightarrow v tăng lên: 4.1 = 4 lần

  • Câu 15: Thông hiểu
    Sự thay đổi của tốc độ phản ứng

    Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín:

    H2(g) + Cl2(g) ⟶ 2HCl(g)

    Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào nếu nồng độ H2 giảm 4 lần và nồng độ Cl­2 tăng 2 lần.

    Hướng dẫn:

      Theo định luật tác dụng khối lượng, tốc độ tức thời của phản ứng là: 

    v = k.CH2.CCl2

     Nếu nồng độ H2 giảm 4 lần và nồng độ Cl­2 tăng 2 lần, ta có: 

    \mathrm v'=\mathrm k.(\frac14.{\mathrm C}_{{\mathrm H}_2}).(2.{\mathrm C}_{{\mathrm{Cl}}_2})=.{\mathrm{kC}}_{{\mathrm H}_2}.{\mathrm C}_{{\mathrm{Cl}}_2}\;=\;\frac12\mathrm v

    Vậy tốc độ phản ứng giảm 2 lần

  • Câu 16: Thông hiểu
    Tính tổng hệ số a + b là của các chất phản ứng

    Cho phản ứng của các chất ở thể khí: aA + bB ightarrow cC. Khi tăng nồng độ mỗi chất A và B lên 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần. Tổng hệ số a + b là

    Hướng dẫn:

     Biểu thức tính vận tốc: \mathrm v=\mathrm k.\mathrm C_{\mathrm A}^{\mathrm a}.\mathrm C_{\mathrm B}^{\mathrm b}

    Khi tăng nồng độ A và B lên 2 lần: 

     v' = k.(2.CA)a.(2CB)b 

    Theo bài ra v' = 2v

    \Rightarrow  k.(2.CA)a.(2CB)b = 2.k.\mathrm C_{\mathrm A}^{\mathrm a}.\mathrm C_{\mathrm B}^{\mathrm b}

    \Rightarrow 2a.2b = 2

    \Rightarrow a + b = 1

  • Câu 17: Vận dụng
    Tính nồng độ mol còn lại của chất

    Cho phản ứng: A + B \Leftrightarrow C. Nồng độ ban đầu của  A là 0,12 mol/l; của B là 0,1 mol/l. Sau 10 phút nồng độ của B giảm xuống còn 0,078 mol/l. Nồng độ còn lại (mol/l) của chất A là

    Hướng dẫn:

     Tốc độ phản ứng tính theo chất A và chất B là như nhau.

    Tốc độ phản ứng tính theo B là:

    \mathrm v\;=\;\frac{0,1-\;0,078}{10}=2,2.10^3\;(\mathrm M/\mathrm{ph})

    Gọi nồng độ lúc sau của A là x (mol/l)

    Tốc độ phản ứng tính theo A là:

    \mathrm v\;=\frac{0,12-\mathrm x}{10}=2,2.10^3\;(\mathrm M/\mathrm{ph})

    \Rightarrow\mathrm x\;=0,098\;\mathrm{mol}/\mathrm l

  • Câu 18: Nhận biết
    Biểu thức tính tốc độ phản ứng

    Phản ứng giữa H2 và N2 là phản ứng đơn giản: N2(g) + 3H2(g) → 2NH3(g). Theo định luật tác dụng khối lượng, tốc độ của phản ứng trên được viết dưới dạng:

    Hướng dẫn:

    Phản ứng giữa H2 và N2:

    N2(g) + 3H2(g) → 2NH3(g).

    Theo định luật tác dụng khối lượng, tốc độ của phản ứng trên được viết dưới dạng:

    \mathrm v\;=\;\mathrm k.\mathrm C_{{\mathrm{NH}}_3}^{}.\mathrm C_{{\mathrm H}_2}^3

  • Câu 19: Thông hiểu
    Tìm phát biểu đúng

    Đối với phản ứng: A + 3B → 2C, phát biểu nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

     Ta có: 

    \overline{\mathrm v}=-\frac13.\frac{\triangle{\mathrm C}_{\mathrm B}}{\triangle\mathrm t}=\frac12\frac{\triangle{\mathrm C}_{\mathrm C}}{\triangle\mathrm t}

    \Rightarrow-\frac{\triangle{\mathrm C}_{\mathrm B}}{\triangle\mathrm t}:\frac{\triangle{\mathrm C}_{\mathrm C}}{\triangle\mathrm t}=\frac12:\frac13=\frac32

  • Câu 20: Vận dụng
    Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo O2

    Cho phản ứng ở 45°C

    2N2O5 (g) ⟶ O2 (g) + 2N2O4 (g)

    Sau 275 giây đầu tiên, nồng độ của O2 là 0,188 M. Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo O­2 trong khoảng thời gian trên.

    Hướng dẫn:

     Vì O2 là sản phẩm nên nồng độ tại thời điểm ban đầu của O2 bằng 0, do đó:

    ΔCO2  = 0,188 − 0 = 0,188 (M)

    \overline{\mathrm v}=\frac11.\frac{\triangle{\mathrm C}_{{\mathrm O}_2}}{\triangle\mathrm t}=\frac{0,188}{275}\approx6,8.10^{-4}\;(\mathrm M/\mathrm s)

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (30%):
    2/3
  • Thông hiểu (30%):
    2/3
  • Vận dụng (30%):
    2/3
  • Vận dụng cao (10%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 22 lượt xem
Sắp xếp theo