Số hạt electron của nguyên tử có kí hiệu
Số hiệu nguyên tử Z = 8 ⇒ số electron là 8.
Số hạt electron của nguyên tử có kí hiệu
Số hiệu nguyên tử Z = 8 ⇒ số electron là 8.
Có 3 nguyên tử: 126X, 147Y, 146Z. Những nguyên tử là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là
Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton (số hiệu nguyên tử) khác nhau số khối.
Thấy X, Z có cùng số proton là 6, khác nhau số khối.
→ X và Z là đồng vị của nguyên tố Carbon.
Một nguyên tử oxygen có cấu tạo từ 8 hạt neutron và 8 hạt electron. Kí hiệu nguyên tử nào sau đây đúng.
Số hiệu nguyên tử Z = Số electron = 8.
Ta có số khối của oxygen A = Z + N = 8 + 8 = 16.
Kí hiệu nguyên tử oxygen đúng là: 168O.
Ion M2+ có số electron là 18, điện tích hạt nhân của ion M2+ là
Ion M2+ có số electron là 18 ⇒ Số electron của nguyên tử M là 20
Số proton của nguyên tử M = số proton của ion M2+ = 20
⇒ Điện tích hạt nhân của ion M2+ là 20+
Dãy nào sau đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học?
có cùng số proton nên cùng là đồng vị của một nguyên tố hóa học.
Thông tin nào sau đây không đúng về
Số proton = số electron = số hiệu nguyên tử = 47
Số neutron = số khối - số hiệu nguyên tử = 108 - 47 = 61
Vậy nội dung "Số proton và neutron là 47" là chưa chính xác.
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong một nguyên tử luôn có số proton bằng số electron và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
(2) Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối.
(3) Số khối là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.
(4) Số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
(5) Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron.
Số phát biểu không đúng là:
Các phát biểu (2); (3); (5) sai.
(2) sai vì tổng số proton và số neutron trong một hạt nhân được gọi là số khối.
(3) sai vì số khối là khối lượng tương đối của nguyên tử, khối lượng tuyệt đối là tổng khối lượng của proton, neutron và electron.
(5) sai vì đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron.
Nhận định nào sau đây về các đồng vị là chưa đúng:
Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron.
Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có
Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
Trong tự nhiên, oxygen có 3 đồng vị là 16O,17O, 18O. Có bao nhiêu loại phân tử O2?
Có 6 loại phân tử O2 là: 16O–16O; 16O–17O; 16O–18O; 17O–17O; 17O–18O; 18O–18O;
Nguyên tử Mg có ba đồng vị 24Mg, 25Mg, 26Mg ứng với thành phần phần trăm về số nguyên tử như sau 78,6%; 10,1%; 11,3%. Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử 25Mg, số nguyên tử tương ứng của hai đồng vị 24Mg và 26Mg lần lượt là:
Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử 25Mg, số nguyên tử tương ứng của hai đồng vị còn lại là:
Số nguyên tử 24Mg
Số nguyên tử 26 Mg
Cho hợp chất XY2 có tổng các hạt proton, neutron, electron bằng 178; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12. Xác định kí hiệu hóa học của X, Y lần lượt là
Gọi
Số đơn vị điện tích hạt nhân X, Y lần lượt là ZX; ZY;
Số neutron (hạt không mang điện) của X và Y lần lượt là NX và NY.
Mỗi phân tử XY2 có tổng các hạt proton, neutron, electron bằng 178 nên:
2ZX + 4ZY + NX + 2NY = 178 (1)
Trong XY2, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 :
2ZX + 4ZY – (NX + 2NY) = 54 (2)
Từ (1) và (2) ta có: 2ZX + 4ZY = 116 (3)
Lại có trong XY2 số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12, nên:
2ZX + 12 = 4ZY (4)
Giải hệ phương trình (3) và (4) ta được:
ZX = 26; ZY = 16.
Vậy X là iron (Fe); Y là sulfur (S).
Công thức của hợp chất là FeS2.
Cho phân tử X có công thức hóa học R2O, biết tổng số hạt cơ bản trong phân tử X là 140 và tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Xác định công thức phân tử của R2O là
Trong X có 2 nguyên tử R và 1 nguyên tử O.
Nguyên tử O có pO = 8 và nO = 8
Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức R2O là 140 nên:
4pR + 2nR + 2pO + nO = 140 hay 4pR + 2nR = 116 (1)
Trong phân tử X có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 nên:
(4pR + 2pO) – ( 2nR + nO) = 44 hay 4pR – 2nR = 36 (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) có pR = 19 và nR = 20.
Vậy R là K (potassium); X là K2O.
Nguyên tử 2713Al có:
Dựa vào kí hiệu nguyên tử xác định được nguyên tử Al có:
+ Số proton = số electron = số hiệu nguyên tử (Z) = 13.
+ Số neutron = A – Z = 27 – 13 = 14.
Số hiệu nguyên tử là
Số hiệu nguyên tử là số proton trong một hạt nhân nguyên tử, kí hiệu là Z.
Lithium có 2 đồng vị là 7Li và 6Li. Nguyên tử khối trung bình của Li là 6,93. Phần trăm số nguyên tử của đồng vị 7Li là:
Gọi phần trăm số nguyên tử của đồng vị 7Li là x%
⇒ phần trăm số nguyên tử của đồng vị 6Li là (100 − x)%
Phần trăm số nguyên tử của đồng vị 7Li là 93%.
Số khối của hạt nhân bằng
Số khối của hạt nhân (kí hiệu là A) là tổng số hạt proton và tổng số hạt neutron.
Trong tự nhiên sắt gồm 4 đồng vị 54Fe chiếm 5,8%, 56Fe chiếm 91,72%, 57Fe chiếm 2,2% và 58Fe chiếm 0,28%. Brom là hỗn hợp hai đồng vị 79Br chiếm 50,69% và 81Br chiếm 49,31%. Thành phần % khối lượng của 56Fe trong FeBr3 là
Nguyên tử khối trung bình của Fe là
Nguyên tử khối trung bình của Br là:
Phần trăm khối lượng của 56Fe trong FeBr3 là
Hãy nối các cột mô tả bên trái với các kí hiệu đồng vị trong cột phải cho phù hợp
Hãy nối các cột mô tả bên trái với các kí hiệu đồng vị trong cột phải cho phù hợp
Có số neutron bằng: 65 - 29 = 36
Có số neutron bằng: 63 - 29 = 34
Có số neutron bằng: 40 - 19 = 21
Có số neutron bằng: 32 - 15 = 17.
Trong tự nhiên Bromine có 2 đồng vị bền: 7935Br chiếm 50,69% số nguyên tử và 8135Br chiếm 49,31% số nguyên tử. Nguyên tử khối trung bình của Bromine bằng:
Áp dụng công thức tính nguyên tử khối trung bình:
Nguyên tử khối trung bình của Bromine bằng: