Hydrohalic acid có tính ăn mòn thủy tinh là
Hydrofluoric acid (HF) là acid yếu, nhưng có tính chất đặc biệt là ăn mòn thủy tinh, phương trình hóa học của phản ứng:
SiO2 + 4HF SiF4
+ H2O
Hydrohalic acid có tính ăn mòn thủy tinh là
Hydrofluoric acid (HF) là acid yếu, nhưng có tính chất đặc biệt là ăn mòn thủy tinh, phương trình hóa học của phản ứng:
SiO2 + 4HF SiF4
+ H2O
Cho dung dịch chứa 12,06 gam hỗn hợp gồm NaF và NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3. Thu được 17,22 gam kết tủa. Thành phần phần trăm khối lượng của NaF trong hỗn hợp ban đầu là?
Kết tủa là AgCl.
AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
⇒ nNaCl = nAgCl = 17,22/143,5 = 0,12 (mol)
Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên) ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là
X, Y ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA
⇒ X, Y là nguyên tố halogen.
TH1: Cả 2 muối hhalide đều tạo kết tủa
Gọi halogen trung bình là R ⇒ muối là NaR (MX < MR < MY)
NaR + AgNO3 → AgR↓ + NaNO3
⇒ MR = 175,66
⇒ Halogen là I và At (At không có trong tự nhiên ⇒loại
TH2: Chỉ có 1 muối halide tạo kết tủa ⇒ 2 muối là NaF và NaCl
NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3
⇒ nNaCl = 0,06 mol ⇒ mNaCl = 3,51 gam
⇒ mNaF = 6,03 – 3,51 = 2,52 gam
Hydrohalic acid có tính acid mạnh nhất là
Tính acid của các hydrohalic acid tăng dần từ hydrofluoric acid đến hydroiodic acid.
Chất nào sau đây có độ tan tốt nhất?
AgF là muối tan nhiều trong nước. Còn các muối AgCl, AgBr và AgI đều là kết kết tủa trong nước.
Hydrogen halide có nhiệt độ sôi cao nhất là
Nhiệt độ sôi của các hydrogen halide tăng dần từ HCl đến HI. Riêng HF do tạo được liên kết hydrogen giữa các phân tử nên hydrogen fluorine khó bay hơn Nhiệt độ sôi cao hơn, cao bất thường.
… H – F … H – F …
Các dung dịch: NaF, NaI, NaCl, NaBr. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên?
Dùng AgNO3 có thể nhận biết 3 dung dịch trên:
AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
kết tủa trắng
AgNO3 + NaBr → AgBr + NaNO3
kết tủa vàng nhạt
AgNO3 + NaI → AgI + NaNO3
kết tủa vàng
AgNO3 + NaF → Không có hiện tượng.
Chọn phát biểu không đúng.
Các hydrogen halide không làm quỳ tím hóa đỏ.
Các hydrohalic acid mới làm quỳ tím hóa đỏ.
Hoàn tan 16 gam oxide kim loại X hóa trị III cần dùng 109,5 gam dung dịch HCl 20%. Xác định tên của X.
Gọi công thức của oxide kim loại là X2O3:
Phương trình hóa học
X2O3 + 6HCl 2XCl3 + 3H2O
Ta có:
Theo phương trình hóa học:
X = 56
Vậy X là Fe (Sắt)
Số oxi hóa của I trong NaI là
Áp dụng quy tắc xác định số oxi hóa:
I có số oxi hóa -1 trong hợp chất.
Từ một tấn muối ăn có chứa 10,5% tạp chất, người ta điều chế được 1250 lít dung dịch HCl 37% (D = 1,19 g/ml) bằng cách cho lượng muối ăn trên tác dụng với sulfuric acid đậm đặc và đun nóng. Tính hiệu suất của quá trình điều chế trên.
Lượng NaCl nguyên chất:
mNaCl nguyên chất = 1000.89,5% = 895kg
Lượng HCl thu được theo lí thuyết :
2NaCl + H2SO4 Na2SO4 + 2HCl
58,5g 36,5g
895kg x
x = 558,42 kg
Lượng HCl thu được theo thực tế:
mHCl tt = 1250.1,19.37% = 550,375 kg
Hiệu suất của quá trình điều chế:
Hòa tan 12,8 gam hỗn hợp Fe, FeO bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được 2,24 lít (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của FeO trong hỗn hợp là:
nHCl = 0,1 (mol)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,1 ← 0,1 (mol)
⇒ mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)
Hoà tan hoàn toàn 25,12 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe trong dung dịch HCl dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là
nH2 = 0,6 mol
nHCl = 2nH2 = 1,2 mol
mmuối = mKL + mgốc acid = 25,12 + 35,5.1,2 = 67,72 (g)
Phản ứng nào dưới đây chứng minh tính khử của các ion halide?
Các phản ứng trên không phải phản ứng oxi hóa khử.
Phản ứng chứng minh tính khử của các ion halide là:
Bromide có số oxi hóa tăng từ − 1 lên 0, thể hiện tính khử trong phản ứng.
Phản ứng nào sau đây HCl thể hiện tính oxi hóa?
Fe(OH)2 + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2O.
CuO + 2HCl ⟶ CuCl2 + H2O
- 2 phản ứng trên không phản phản ứng oxi hóa khử.
- Ở phản ứng:
Fe + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2
HCl thể hiện tính oxi hóa
Ở phản ứng:
KClO3 + 6HCl ⟶ KCl + 3Cl2 + 3H2O
HCl thể hiện tính khử
Dung dịch chất nào sau đây được dùng để trung hòa môi trường base, hoặc thủy phân các chất trong quá trình sản xuất, tẩy rửa gỉ sắt (thành phần chính là các iron oxide) bám trên bề mặt của các loại thép?
Dung dịch nước của hydrogen chlorine là hydrochloric acid (HCl) được dùng để trung hòa môi trường base, hoặc thủy phân các chất trong quá trình sản xuất, tẩy rửa gỉ sắt (thành phần chính là các iron oxide) bám trên bề mặt của các loại thép.
Ví dụ:
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O.
Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl?
Dung dịch HCl là acid mạnh, tác dụng với kim loại đứng trước hydrogen trong dãy hoạt động hóa học.
Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học Cu không phản ứng với dung dịch HCl.
Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là
Bảo toàn khối lượng ta có:
mKL + mCl- = mmuối
⇒ 40,3 - 11,9 = 28,4 (g)
nCl2 = 28,4/71 = 0,4 mol
⇒ VCl2 = 0,4.22,4 = 8,96 lít
Hòa tan 5,37 gam hỗn hợp gồm 0,02 mol AlCl3 và một muối halide của kim loại M hóa trị II vào nước, thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO3, thu được 14,35 gam kết tủa. Lọc lấy dung dịch cho tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa B .Nung B đến khối lượng không đổi được 1,6 gam chất rắn. Xác định công thức phân tử muối halide kim loại M.
Đặt nMX2 = a mol
a.(M + 2X) + 133,5.0,02 = 5,37 (1)
AlCl3 + 3AgNO3 3AgCl + Al(NO3)3
MX2 + 2AgNO3 2AgX + M(NO3)2
a 2a
2a
a
143,5.0,06 + 2a.(X+108) = 14,35 (2)
Al(NO3)3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaNO3
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
M(NO3)2 + 2NaOH M(OH)2 + 2NaNO3
a a
M(OH)2 MO + H2O
a a
a.(M + 16) = 1,6 (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có:
aM = 1,28; aX = 0,71; a = 0,02
M = 64, M là Cu
Vậy muối halide là CuCl2
Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl?
Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch HCl là Fe, CuO, Ba(OH)2.
Các chất Cu, H2SO4, BaSO4 không tác dụng với HCl.