Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn KNTT

  • Từ điểm M\(M\) ở ngoài đường tròn (O)\((O)\) vẽ hai tiếp tuyến MA\(MA\)MB\(MB\) (với A;B\(A;B\) là tiếp tuyến). Biết rằng \widehat{AMB} = 40^{0}\(\widehat{AMB} = 40^{0}\). Tính góc \widehat{AOB}\(\widehat{AOB}\).

    Hình vẽ minh họa

    MA;MB là tiếp tuyến của đường tròn (O) nên MA\bot OA;MB\bot OB

    Xét tứ giác MAOB

    \widehat{O} + \widehat{A} + \widehat{B}
+ \widehat{M} = 360^{0}

    \Leftrightarrow \widehat{O} + 90^{0} +
40^{0} + 90^{0} = 360^{0}

    \Leftrightarrow \widehat{O} =
140^{0}

    Vậy \widehat{AOB} = 140^{0}.

  • Hai tiếp tuyến tại A\(A\)B\(B\) của đường tròn (O)\((O)\) cắt nhau tại M\(M\). Đường thẳng vuông góc với OA\(OA\) tại O\(O\) cắt MB\(MB\) tại C\(C\). Kết luận nào sau đây đúng?

    Hình vẽ minh họa

    Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

    \widehat{BMO} =
\widehat{AMO}(1)

    MA là tiếp tuyến của đường tròn (O) nên MA\bot AO

    \Rightarrow MA//OC (cùng vuông góc với OA)

    \Rightarrow \widehat{AMO} =
\widehat{COM}(so le trong) (2)

    Từ (1) và (2) suy ra \widehat{COM} =
\widehat{CMO}

    Xét tam giác COM\widehat{COM} = \widehat{CMO} nên tam giác COM cân tại C.

Khoahoc.vn xin gửi tới bạn học bài giảng Toán 9 Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn sách Kết nối tri thức. Mời các bạn cùng nhau ôn tập nhé!

  • 2 lượt xem
Sắp xếp theo