Số oxi hóa của Cr trong ion Cr3+ là
Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tử bằng điện tích ion.
Số oxi hóa của Cr trong ion Cr3+ là +3.
Số oxi hóa của Cr trong ion Cr3+ là
Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tử bằng điện tích ion.
Số oxi hóa của Cr trong ion Cr3+ là +3.
Số oxi hóa của S trong phân tử K2SO4 là
Trong hợp chất, số oxi hóa của K là +1, số oxi hóa của O là –2.
Số oxi hóa của từng nguyên tử:
Ta có: (+1).2 + x + (–2).4 = 0 x = +6.
Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl dư sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với HNO3 đặc nguội dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc). Giá trị của m là
Hỗn hợp kim loại (Fe, Cu) + HCl => chỉ có Fe phản ứng
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
nFe = nH2 = 0,15 mol
Hỗn hợp kim loại (Fe, Cu) + HNO3 đặc nguội → chỉ có Cu phản ứng
nNO2 = 2,24:22,4 = 0,1 mol
Quá trình trao đổi e
Cu0 → Cu+2 + 2e;
x → 2x
N+5 + 1e → N+4
0,1 → 0,1 mol
Bảo toàn electron ta có:
2x = 0,1 mol → nCu = x = 0,1:2 = 0,05 mol
→ m = mFe + mCu = 0,15.56 + 0,05.64 = 11,6 gam
Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al, Zn trong đó số mol Al gấp đôi số mol Zn. Hòa tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp A trong dung dịch HCl dư thì thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Giá trị của V là bao nhiêu?
Gọi số mol của Al, Zn lần lượt là x, y
Phương trình phản ứng
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (1)
x → 3x/2 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 +H2 (2)
y → y mol
Theo đề bài ta có:
x = 2y => x - 2y = 0 (3)
27x + 65y = 11,9 (4)
Giải hệ phương trình (3) và (4) ta có
x = 0,2 mol; y = 0,1 mol
Theo phương trình phản ứng
VH2 = 0,4.22,4 = 8,96 lít
Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?
Cho phương trình hóa học của phản ứng: C + O2 CO2. Xác định chất khử, chất oxi hóa.
Phương trình hóa học:
Chất khử là chất nhường electron (số oxi hóa tăng sau phản ứng); chất oxi hóa là chất nhận electron (số oxi hóa giảm sau phản ứng).
Vậy C là chất khử; O2 là chất oxi hóa.
Hoà tan 2,64 gam hỗn hợp Fe và Mg bằng dung dịch HNO3 loãng, dư, chỉ thu được sản phẩm khử là 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2, có tỉ khối so với H2 bằng 14,75. Thành phần phần trặ theo khối lượng của sắt trong hỗn hợp ban đầu là:
nNO = x mol, nH2 = y mol
(1)
30x + 28y = mhh = 14,75.2.0,04 (2)
Từ (1) và (2) ta có x = 0,03, y = 0,01 (mol)
Gọi nFe = a mol, nMg = b mol.
Ta có: 56a + 24b = 2,64 (3)
Bảo toàn electron: 3a + 2b = 0,19 (4)
Từ (3) và (4) ta có: a = 0,018 mol; b = 0,068 mol.
Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hydrogen bằng 16,75 (ngoài ra không có sản phẩm khử nào khác). Thể tích (đktc) NO và N2O thu được lần lượt là:
nAl = 0,17 (mol).
Gọi nNO = x mol, nN2O = y mol
Bảo toàn electron: 3x + 8y = 0,51 (1)
Từ (1) và (2) ta có: x = 0,09 (mol); y = 0,03 (mol)
VNO = 0,09.22,4 = 2,016 (l),
VN2O = 0,03.22,4 = 0,672 (l)
Cho nước Cl2 vào dung dịch NaI xảy ra phản ứng hóa học:
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
Trong phản ứng hóa học trên, xảy ra quá trình oxi hóa chất nào?
Phương trình hóa học:
Quá trình oxi hóa là quá trình chất khử nhường electron, quá trình khử là quá trình chất oxi hóa nhận electron.
Vậy:
: quá trình oxi hóa.
: quá trình khử.
Phương pháp thăng bằng electron được dùng để lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử theo nguyên tắc:
Phương pháp thăng bằng electron được dùng để lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử theo nguyên tắc: “Tổng số electron chất khử nhường bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận”.
Quá trình nào sau đây là quá trình khử?
Quá trình oxi hóa là quá trình chất khử nhường electron, quá trình khử là quá trình chất oxi hóa nhận electron.
Quá trình khử: 2H+ +2e → H2.
Các quá trình còn lại là quá trình oxi hóa.
Cho phản ứng: 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl. Trong đó, NH3 đóng vai trò
Sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng:
Trong phân tử NH3 có nguyên tử N nhận electron NH3 là chất oxi hóa.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Trong phân tử các hợp chất, thông thường số oxi hóa của hydrogen là +1, của oxygen là – 2, các kim loại điển hình có số oxi hóa dương và có giá trị bằng số electron hóa trị.
Cho quá trình , đây là quá trình
Đây là quá trình nhường electron Quá trình oxi hóa.
Cho phản ứng
6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là
Số oxi hóa của Fe tăng FeSO4 là chất khử.
Số oxi hóa của Cr giảm K2Cr2O7 là chất oxi hóa
Trong phân tử các hợp chất, thông thường số oxi hóa của oxygen là
Trong phân tử các hợp chất, thông thường số oxi hóa của oxygen là -2.
Xét phản ứng: 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O. Cần trộn 1 thể tích khí ammonia với bao nhiêu thể tích không khí để thực hiện phản ứng trên? Biết không khí chứa 21% thể tích oxygen và các thể tích khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất.
Phương trình hóa học: 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O.
Theo phương trình hóa học:
Không khí chứa 21% thể tích oxygen.
Thể tích không khí là:
Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
Trong phản ứng trên xảy ra
Các quá trình xảy ra:
Trong phản ứng xảy ra sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
Trong phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất oxi hoá?
Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối đối với H2 là 19. Giá trị của m là :
Gọi nNO = x mol, nNO2 = y mol.
Ta có:
mhh khí = 30x + 46y = 19.2.0,4 (2)
Từ ta có x = 0,2, y = 0,2 mol.
Bảo toàn electron:
2y = 0,8 ⇒ y = 0,4 (mol).
⇒ m Cu = 0,4.64 = 25,6 (g).
Trong phản ứng hóa học: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2, mỗi nguyên tử Zn đã
Phương trình hóa học:
Trong phản ứng trên, mỗi nguyên tử Zn nhường 2 electron:
Cho sơ đồ phản ứng :
Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO+ H2O
Các hệ số tương ứng với phân tử các chất là dãy số nào sau đây?
+ +
cân bằng: 3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
hệ số cân bằng là: 3, 28, 9, 1, 14
Cho 13,5 gam nhôm tác dụng vừa đủ với 2,5 lít dung dịch HNO3, phản ứng tạo ra muối của aluminium và một hỗn hợp khí gồm NO và N2O (là sản phẩm khử duy nhất). Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3. Biết rằng tỉ khối của hỗn hợp khí đối với hydrogen bằng 19,2.
nAl = 0,5 mol
Quá trình nhường - nhận electron của các nguyên tử trong phản ứng:
Bảo toàn e ta có: 1,5 = 8x + 3y (1)
Từ (1), (2) ta có: x = 0,15; y = 0,1 (mol)
nHNO3 = 4nNO + 10nN2O = 4y + 10x = 1,9 (mol)
CHNO3 = 1,9/2,5 = 0,76 M
Khi Fe3O4 thể hiện tính oxi hoá (sản phẩm khử là Fe) thì mỗi phân tử Fe3O4 sẽ
Khi Fe3O4 thể hiện tính oxi hóa thì:
Vậy mỗi phân tử Fe3O4 sẽ nhận 8 electron.
Cho potassium iodide (KI) tác dụng với potassium permanganate (KMnO4) trong dung dịch sulfuric acid (H2SO4) thu được 18,12 gam manganese (II) sulfate (MnSO4), I2 và K2SO4. Khối lượng iodine (I2) đã tạo thành là
Sự thay đổi số oxi hóa của các chất trong phản ứng:
Phương trình cân bằng là:
10KI + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 2MnSO4 + 5I2 + 6K2SO4 + 8H2O
Theo bài ra ta có:
Theo phương trình hóa học ta có:
mI2 = 0,3.254 = 76,2 gam
Loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa - khử?
Phản ứng thế trong hóa học vô cơ là phản ứng hóa học trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
Ví dụ:
Phản ứng thế (vô cơ) bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố Phản ứng thế (vô cơ) luôn là phản ứng oxi hóa khử.
Cho 2,6 gam bột kẽm vào 100 ml dung dịch CuCl2 0,75M. Lắc kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc. Xác định tổng số mol của các chất trong dung dịch thu được.
nCuCl2 = 0,75.0,1 = 0,075 mol
Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu
Trong dung dịch thu được ta có:
nZnCl2 = nZn = 0,04 mol
nCuCl2 dư = 0,075 - 0,04 = 0,035 mol
Tổng số mol của các chất trong dung dịch thu được: 0,04 + 0,035 = 0,075 mol
Phản ứng: HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + H2O có hệ số cân bằng của các chất lần lượt là
Sự thay đổi số oxi hóa của các chất:
Đặt hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa ta có:
Phương trình hóa học cân bằng:
4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Trong phản ứng hóa học: 2K + 2H2O → 2KOH + H2, chất oxi hóa là
Phương trình hóa học:
Chất khử là chất nhường electron (số oxi hóa tăng sau phản ứng); chất oxi hóa là chất nhận electron (số oxi hóa giảm sau phản ứng).
K là chất khử; H2O là chất oxi hóa.
Dấu hiệu để nhận biết phản ứng oxi hóa – khử là
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học xảy ra đồng thời quá trình quá trình nhường electron và quá trình nhận electron.
Dấu hiệu để nhận biết phản ứng oxi hóa – khử là có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử.
Chất khử là
Chất khử là chất nhường electron, chất oxi hóa là chất nhận electron.
Cho các phản ứng sau (ở điều kiện thích hợp):
a) SO2 + C → CO2 + S
b) 2SO2 + O2 → 2SO3
c) SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
d) SO2 + H2S → S + H2O
e) SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr
Số phản ứng mà SO2 đóng vai trò chất oxi hóa là
Chất oxi hóa là chất nhận electron.
a) Sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố:
S nhận electron SO2 là chất oxi hóa.
b)Sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố:
S nhường electron SO2 là chất khử.
c)
Không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố không phải phản ứng oxi hóa khử.
d)Sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố:
S nhận electron SO2 là chất oxi hóa.
e) Sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố:
S nhường electron SO2 là chất khử.
Vậy có 2 phản ứng SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa.
Cho phương trình hóa học:
aFe + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2↑ + eH2O
Tỉ lệ a: b là
2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
a : b = 2 : 6 = 1 : 3
Để m gam bột Fe ngoài không khí một thời gian thu được 23,6 gam hỗn hợp các chất rắn FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 loãng thu được muối sắt (III) và 4,48 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là bao nhiêu?
nNO = 0,2 mol
Áp dụng BTKL: mO2 = mhh - mFe = 23,6 - m ⇒
Quá trình nhường e Fe0 → Fe+3 + 3e
| Quá trình nhận e O2 + 4e → 2O-2 N+5 + 3e → N+2 |
Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có:
3nFe = 4nO2 + 3.nNO
= 4. + 3. 0,2
⇒ m = 19,88 gam.
Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng oxi hoá - khử?
Ta có: Không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử Không phải phản ứng oxi hóa khử.
Cho 2,24 gam kim loại X tác dụng với dung dịch sulfuric acid đặc, nóng, dư thu được 1,4874 lít khí SO2 (ở 25oC, 1 bar) và muối X2(SO4)3. X là
Sơ đồ phản ứng:
X + H2SO4 → X2(SO4)3 + SO2 + H2O
Phương trình cân bằng là: 2X + 6H2SO4 → X2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Theo phương trình hóa học ta có:
Theo phương trình phản ứng ta có:
Vậy X là iron (Fe).
Cho 1,8 gam kim loại Mg tác dụng với dung dịch acid nitric đặc, nóng, dư thu được V lít khí NO (ở 25oC, 1 bar, là chất khí duy nhất) và muối Mg(NO3)2. Giá trị của V là
Sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử:
Phương trình cân bằng là:
3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Theo bài ra ta có:
Theo phương trình hóa học:
⇒ VNO = 0,05.24,79 = 1,2395 lít
Cho potassium iodide (KI) tác dụng với potassium permanganate (KMnO4) trong dung dịch sulfuric acid (H2SO4) thu được 4,53 gam manganese (II) sulfate (MnSO4), I2 và K2SO4. Khối lượng potassium iodide (KI) đã tham gia phản ứng là
Sự thay đổi số oxi hóa của các chất trong phản ứng:
Phương trình cân bằng là:
10KI + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 2MnSO4 + 5I2 + 6K2SO4 + 8H2O
Theo bài ra ta có:
Theo phương trình hóa học ta có:
mKI = 015.166 = 24,9 (g)
Cho phương trình hóa học của phản ứng:
aCu + bHNO3 → cCu(NO3)2 + dNO + eH2O (a, b, c, d, e là các số nguyên)
Tổng hệ số của các chất tham gia phản ứng là
Cu: chất khử; HNO3: chất oxi hóa.
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Tổng hệ số của các chất tham gia phản ứng là: 3 + 8 = 11.
Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hóa của 2 nguyên tử nitrogen là :
Áp dụng quy tắc xác định số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử ta có: