Nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau đây có công thức oxide cao nhất ứng với công thức R2O5?
Công thức oxide (với hóa trị cao nhất) là R2O5
R thuộc nhóm VA. Nguyên tố cần tìm là P.
Nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau đây có công thức oxide cao nhất ứng với công thức R2O5?
Công thức oxide (với hóa trị cao nhất) là R2O5
R thuộc nhóm VA. Nguyên tố cần tìm là P.
Nguyên tố X thuộc nhóm IA, nguyên tố Y thuộc nhóm VIIA. Hợp chất được tạo nên từ 2 nguyên tố X và Y có công thức phân tử ở dạng:
X thuộc nhóm IA⇒ X là kim loại hóa trị I (ví dụ: Li, Na, K, Cs)
Y thuộc nhóm VIIA⇒ Y là phi kim có hóa trị I (ví dụ: F, Cl, Br, I)
⇒ công thức phân tử tạo bở X và Y là: XY
Cho các oxide sau: Na2O, Al2O3, MgO, SiO2. Thứ tự giảm dần tính base là
11Na, 12Mg, 13Al, 14Si cùng thuộc chu kì 2.
Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính base của oxide cao nhất có xu hướng giảm dần.
⇒ Thứ tự giảm dần tính base là: Na2O > MgO > Al2O3 > SiO2.
Nguyên tố R thuộc nhóm VIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức hợp chất khí với Hydrogen của R là:
Nguyên tố R thuộc nhóm VIA ⇒R có hóa trị VI
R có hóa trị = 8 – 6 = 2 khi tạo hợp chất với hydrogen
⇒ Công thức hợp chất khí với Hydrogen của R là RH2.
X là nguyên tố nhóm IIA. Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của X là
X là nguyên tố nhóm IIA. Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của X là XO.
Cho 20,4 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc nhóm IA và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn, tác dụng với H2O dư thu được 11,2 lít khí H2 (đktc). Xác định tên của hai kim loại đem dùng.
Gọi kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IA là: X và Y (MX < MY)
Gọi công thức chung của hai kim loại này là R ta có phương trình tổng quát.
2R + 2H2O → 2ROH + H2 (1)
0,5 0,25 (mol)
Ta có: nH2 = 11,2 : 22,4 = 0,5 (mol).
Từ phương trình phản ứng ta có nR = 2nH2 = 1 (mol)
=> MR = 20,4: 1 = 20, 4 => MX < MR = 20, 4 < MY
Vậy X là Li (M = 7) và Y là Na (M = 23).
Hydroxide của các nguyên tố nhóm IIA thể hiện
Hydroxide của các nguyên tố nhóm IIA thể hiện tính base mạnh.
Thí dụ: Ca(OH)2, Ba(OH)2.
Cho các oxide sau: Na2O, CaO, Al2O3; SiO2. Trong các oxide trên, oxide có tính base mạnh nhất là
Ta có:
Nhóm |
IA |
IIA |
IIIA |
IVA |
|
Oxide |
Chu kì 3 |
Na2O |
CaO |
Al2O3 |
SiO2 |
Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính base của oxide và hydroxide tương ứng giảm dần, đồng thời tính acid của chúng tăng dần.
⇒ So sánh tính base: Na2O > CaO > Al2O3 > SiO2.
Cho các nguyên tố X, Y, Z với số hiệu nguyên tử lần lượt là 3, 11, 19. Phát biểu nào sau đây là sai?
ZX = 3, X thuộc chu kì 2, nhóm IA.
ZY = 11, Y thuộc chu kì 3, nhóm IA.
ZZ = 19, Z thuộc chu kì 4, nhóm IA.
Nhận đinh:
“Các nguyên tố này đều là phi kim mạnh nhất trong chu kì” ⇒ sai vì nguyên tố thuộc nhóm IA là các kim loại mạnh nhất trong chu kì.
“Các nguyên tố này không cùng thuộc một chu kì” ⇒ đúng vì X thuộc chu kì 2, Y thuộc chu kì 3, Z thuộc chu kì 4.
X(OH)2 < Y(OH)2 < Z(OH)2: ⇒ đúng vì trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính base của các hydroxide tương ứng tăng dần.
“Thứ tự tăng dần độ âm điện: X < Y < Z” ⇒ đúng vì trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân độ âm điện của các nguyên tố nhìn chung giảm dần.
Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của R với Hydrogen, R chiếm 94,12% khối lượng. Xác định phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong oxide cao nhất là:
R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4 → hợp chất khí của R với H là RH2
Trong RH2, X chiếm 94,12% về khối lượng nên ta có
→ R= 32 → R là Sulfur
Oxide cao nhất của S là SO3
→ %S = 32:80.100% = 40%
Hai nguyên tử của nguyên tố M và N có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 4px và 4sy. Tổng số e ở 2 phân lớp ngoài cùng của M và N là 7. Biết X không phải là khí hiếm. Vậy M và N lần lượt là:
M và N có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4px và 4sy
Theo bài ra: x + y = 7.
Mà M không phải là khí hiếm ⇒ x = 5, y = 2.
Cấu hình electron của M là 1s22s22p63s23p63d104s24p5
⇒ M có số hiệu nguyên tử = số electron = 35 ⇒ M là Br.
Cấu hình electron của N là 1s22s22p63s23p64s2
⇒ N có số hiệu nguyên tử = số electron = 20
⇒ N là Ca.
Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là
Nhận thấy các nguyên tố X, Y, Z đều thuộc chu kì 3, có điện tích hạt nhân tăng dần.
Trong cùng một chu kì, đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì tính kim loại giảm. Do đó tính khử X > Y > Z.
Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là: Z < Y < X.
Các chất nào trong dãy sau đây được xếp theo thứ tự tính acid tăng dần?
Thứ tự tính acid tăng dần là: HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4.
Nguyên tố Calcium thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn. Công thức hóa học của oxide, hydroxide (ứng với hóa trị cao nhất) của nguyên tố trên lần lượt là:
Nguyên tố Calcium (Ca) thuộc nhóm IIA.
Hóa trị cao nhất của Ca là II.
Công thức hóa học của oxide là CaO, của hydroxide là Ca(OH)2
Nguyên tố X ở ô thứ 16 của bảng tuần hoàn
Có các phát biểu sau:
(1) X có độ âm điện nhỏ hơn nguyên tố Cl.
(2) X có thể tạo thành ion bền có dạng X2+.
(3) Oxide cao nhất của X có công thức XO2.
(4) Hydroxide của X có công thức H2XO4 và là acid mạnh.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Nguyên tố X ở ô thứ 16 của bảng tuần hoàn. Suy ra:
+ Cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p4
+ X thuộc chu kì 3, nhóm VIA.
X nằm trước Clo trong chu kì 3 nên có độ âm điện nhỏ hơn Cl ⇒ (1) đúng
Oxide cao nhất của X có công thức XO2 ⇒ (3) sai. Công thức đúng là XO3.
Hydroxide của X có công thức H2XO4 và là acid mạnh ⇒ (4) đúng.
Nguyên tử X có 6 electron lớp ngoài cùng nên dễ dàng nhận thêm 2 electron để tạo thành ion X2- có cấu hình bền vững của khí hiếm ⇒ (2) sai.
Nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p3. Công thức hợp chất oxide ứng với hóa trị cao nhất của R và hydride (hợp chất của R với hydrogen) tương ứng là
Nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p3
⇒ Thuộc nhóm VA trong bảng tuần hoàn.
⇒ Hóa trị cao nhất trong hợp chất oxide là V và hydride là III.
⇒ Công thức hợp chất oxide ứng với hóa trị cao nhất của R và hydride (hợp chất của R với hydrogen) tương ứng là R2O5 và RH3.
Trong các chất dưới đây, chất nào có tính acid yếu nhất?
Si, P, S, Cl thuộc cùng một chu kì.
Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính acid của các hydroxide tương ứng tăng dần.
Dãy gồm các chất có tính acid tăng dần là: H2SiO3, H3PO4, H2SO4, HClO4
Nguyên tố M thuộc chu kì 3, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức oxide cao nhất của M là:
M thuộc nhóm VIIA nên có 7e lớp ngoài cùng
⇒ Công thức oxide cao nhất của M có hóa trị 7 ⇒ M2O7
Cho X, Y và T là ba nguyên tố liên tiếp trong 1 chu kì, tổng số hạt p của các hợp chất XH3, YO2 và T2O7 là 140 hạt. Xác định T biết ZT > ZY > ZX và ZH = 1; ZO = 8.
Tổng số hạt p của các hợp chất XH3, YO2 và T2O7 là 140 hạt
→ ZX + 3ZH + ZY + 2ZO + 2ZT + 7ZO = 140 (1)
→ ZX + 3.1 + ZY + 2.8 + 2ZT + 7.8 = 140
→ ZX + ZY + 2ZT = 65 (1)
Cho X, Y và T là ba nguyên tố liên tiếp trong 1 chu kì và ZT > ZY > ZX
→ ZY = ZX +1 (2)
ZT = ZY+1 = ZX + 2 (3)
Thay (2) và (3) vào (1) ta có
ZX + ZX + 1 + 2.(ZX + 2) = 65
ZX = 15 → X là P
ZY = 16 → Y là S
ZT = 17 → T là Cl.
Dãy gồm các chất có tính base tăng dần là:
Các nguyên tố Na, Mg, Al thuộc cùng chu kỳ, được xếp lần lượt theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
Lại có, trong một chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính base của oxide tương ứng giảm dần.
⇒ Dãy gồm các chất có tính base tăng dần là Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH.