Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử,
Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng.
Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử,
Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng.
Nguyên tử của nguyên tố M có bán kính rất lớn. Nhận định nào sau đâu về M là đúng?
Giá trị của bán kính nguyên tử tỉ lệ nghịch với giá trị của độ âm điện.
Giá trị bán kính nguyên tử tỉ lệ thuận với tính kim loại và tỉ lệ nghịch với tính phi kim.
⇒ Nguyên tử của nguyên tố M có bán kính rất lớn thì độ âm điện rất nhỏ và M là kim loại.
Độ âm điện của các nguyên tố F, Cl, Br và I xếp theo chiều giảm dần là
F, Cl, Br, I cùng thuộc nhóm VIIA. Trong một nhóm, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, độ âm điện giảm dần.
⇒ Độ âm điện xếp theo chiều giảm dần là F > Cl > Br > I.
Cho các nguyên tố sau: Li, Na, K, Ca. Nguyên tử của nguyên tố có bán kính bé nhất là
Ta nhận thấy Li (Z = 3), Na (Z = 11), K (Z = 19), Cs ( Z = 55) cùng thuộc nhóm IA
Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng theo chiều điện tích hạt nhân.
⇒ Bán kính Li < Na < K < Cs.
Cấu hình electron hoá trị của nguyên tử các nguyên tố nhóm IA trong bảng tuần hoàn đều là
Cấu hình electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố nhóm IA trong bảng tuần hoàn đều là ns1
Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử?
Dựa vào xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử
Trong cùng một chu kì 2, theo chiều tăng dần về điện tích hạt nhân, ta có chiều tăng dần bán kính nguyên tử là: F < O < C < Be (1)
Trong cùng một nhóm IIA, theo chiều tăng dần về điện tích hạt nhân, ta có chiều tăng dần bán kính nguyên tử là: Be < Mg (2)
=> Từ (1) và (2) ta có dãy sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử:
F < O < C < Be < Mg
Đại lượng nào sau đây trong nguyên tử của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử?
Các đại lượng biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử gồm:
Số electron lớp ngoài cùng, bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại – phi kim.
Cho các nguyên tố sau: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là
K: [Ar]4s1 → chu kì 4, nhóm IA
N: 1s22s22p3 → chu kì 2, nhóm VA
Si: [Ne]3s23p2 → chu kì 3, nhóm IVA
Mg: [Ne]3s2 → chu kì 3, nhóm IIA
Ta có thể mô tả các nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn như sau:
|
IA |
IIA |
IIIA |
IVA |
VA |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
7N |
3 |
|
12Mg |
|
14Si |
|
4 |
19K |
|
|
|
|
Bán kính nguyên tử: K > Mg, Si > N
Theo chu kì, bán kính nguyên tử giảm từ trái qua phải: Mg > Si.
Thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử: K > Mg > Si > N
Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IA của bảng tuần hoàn. Phát biểu nào sau đây về X là đúng?
Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng.
X thuộc nhóm IA nên X đứng đầu chu kì.
⇒ X có độ âm điện nhỏ nhất và bán kính nguyên tử lớn nhất trong chu kì 3.
Nguyên tử của nguyên tố nào có bán kính lớn nhất trong các nguyên tử sau đây?
Trong cùng một chu kì 3, theo chiều tăng dần về điện tích hạt nhân, ta có chiều tăng dần bán kính nguyên tử là: S < P < Al < Na (1)
Trong cùng một nhóm IA, theo chiều tăng dần về điện tích hạt nhân, ta có chiều tăng dần bán kính nguyên tử là: Na < K (2)
⇒ Từ (1) và (2) ta có dãy sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử:
S < P < Al < Na < K.
Độ âm điện của các nguyên tố Mg, Al, B và N xếp theo chiều tăng dần là
Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân:
Trong một chu kì, độ âm điện tăng.
Trong một nhóm, độ âm điện giảm.
12Mg và 13Al cùng thuộc chu kì 3 ⇒ Độ âm điện: Mg < Al
13Al và 5B cùng thuộc nhóm IIIA ⇒ Độ âm điện: Al < B
⇒ Độ âm điện Mg < Al < B (1)
7N và 5B cùng thuộc chu kì 2 ⇒ Độ âm điện B < N (2)
Từ (1) và (2) suy ra: Độ âm điện của các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần là:
Mg < Al < B < N.
Cho các nguyên tố sau: 6X, 9Y, 14Z. Thứ tự tính phi kim tăng dần của các nguyên tố đó là
6C |
7N |
8O |
9F |
14Si |
15P |
16S |
17Cl |
X và Y cùng thuộc một chu kì ⇒ Tính phi kim X < Y
X và Z cùng thuộc một nhóm ⇒ Tính phi kim Z < X
Thứ tự tính phi kim tăng dần của các nguyên tố được sắp xếp là: Z < X < Y.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Chu kì 1 có hai nguyên tố là H (Z = 1) và He (Z = 2).
⇒ He (Z = 2) có bán kính nhỏ hơn H (Z = 1)
⇒ Phát biểu sai.
Kim loại đứng đầu nhóm IA là Li (Z = 3)
⇒ Li (Z = 3) là kim loại yếu nhất trong nhóm IA.
⇒ Phát biểu đúng.
Nguyên tố có Z = 9 đứng đầu nhóm VIIA
⇒ Nguyên tố Z = 9 có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn.
⇒ Phát biểu đúng.
Nguyên tố có Z = 7 là phi kim đứng đầu nhóm VA
⇒ Tính phi kim mạnh nhất trong nhóm VA
⇒ Phát biểu đúng.
Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần tính phi kim?
Te, Se, S, O thuộc cùng một nhóm.
Tính phi kim tăng dần theo chiều Te < Se < S < O
Độ âm điện đặc trưng cho khả năng
Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử một nguyên tố khi tạo thành liên kết hóa học.
Trong một nhóm A (trừ nhóm VIIIA), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử,
Trong một nhóm A (trừ nhóm VIIIA), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử:
Bán kính nguyên tử tăng dần, độ âm điện giảm dần.
Tính kim loại tăng dần và tính phi kim giảm dần.
Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tử?
Trong cùng một chu kì 2, theo chiều tăng dần về điện tích hạt nhân, ta có chiều tăng dần độ âm điện là: Li < C < N < F (1)
Trong cùng một nhóm IA, theo chiều tăng dần về điện tích hạt nhân, ta có chiều tăng dần độ âm điện là: Na < Li (2)
=> Từ (1) và (2) ta có dãy sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện:
Na < Li < C < N < F
Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố:
Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
Y là phi kim thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn, Y tạo được hợp chất khí với hydrogen và công thức oxide cao nhất là YO3. Hợp chất A có công thức RY2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Nguyên tố R có công thức là:
Y có công thức oxide cao nhất là YO3 ⇒ Y thuộc nhóm IIA nên
Y thuộc nhóm VIA, chu kỳ 3. Vậy Y là S
Suy ra hợp chất tạo với R là RS2
Ta có:
→ R = 56: Fe (Iron)
Vậy nguyên tố cần tìm là Fe.
Công thức oxide cao nhất là RO3 của nguyên tố R (R là phi kim thuộc chu kỳ 3). Biết nguyên tố R tạo với kim loại M hợp chất có công thức MR, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là
R có công thức oxide cao nhất là RO3 ⇒ Y thuộc nhóm VIA
Mà Y thuộc chu kì 3 ⇒ R là nguyên tố S
Trong phân tử MS có:
Vậy M là Fe.