Phát biểu nào sau đây không đúng?
Sau phản ứng, khối lượng, bản chất hóa học của chất xúc tác không đổi, tuy nhiên, kích thước, hình dạng, độ xốp, … có thể thay đổi.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Sau phản ứng, khối lượng, bản chất hóa học của chất xúc tác không đổi, tuy nhiên, kích thước, hình dạng, độ xốp, … có thể thay đổi.
Các phản ứng khác nhau thì
Các phản ứng khác nhau xảy ra với tốc độ khác nhau, có phản ứng xảy ra nhanh, có phản ứng xảy ra chậm.
Khi nhiệt độ tăng thêm 50oC thì tốc độ phản ứng hóa học tăng lên 1024 lần. Giá trị hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng trên là
Gọi nhiệt độ của phản ứng trước và sau khi tăng là t1, t2.
Tốc độ phản ứng tăng lên 1024 lần nên:
Khi nhiệt độ tăng thêm 50oC thì t2 – t1 = 50oC
Thay vào (1) ta có:
Vậy giá trị hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là 4
Nhận định nào sau đây là đúng?
Nghiền nhỏ vừa phải CaCO3 giúp phản ứng nung vôi xảy ra dễ dàng hơn đúng vì khi nghiền nhỏ CaCO3 làm cho diện tích tiếp xúc lớn hơn tốc độ phản ứng tăng phản ứng nung vôi xảy ra dễ dàng hơn.
Cho phản ứng: 2NO + O2 2NO2
Biết nồng độ ban đầu của khí NO là 0,5M và khí O2 là 0,2M. Hằng số tốc độ phản ứng là 0,3. Tốc độ phản ứng khi nồng độ khí NO giảm đi 0,2M là?
2NO + O2 2NO2
Theo tỉ lệ phản ứng, khi nồng độ khí NO giảm đi 0,2M thì nồng độ khí O2 giảm đi 0,1M.
⇒ Nồng độ còn lại của khí NO là: 0,5 - 0,2 = 0,3M
Nồng độ còn lại của khí O2 là: 0,2 - 0,1 = 0,1M
Tốc độ phản ứng: v = = 2,7.10−3 (mol/L.s)
Khi nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ của phản ứng giữa Mg(s) với HCl(aq), có các mô tả sau:
a) Khi đun nóng, bọt khí thoát ra nhanh hơn so với không đun nóng.
b) Khi đun nóng, bọt khí thoát ra chậm hơn so với không đun nóng.
c) Khi đun nóng, dây Mg tan nhanh hơn so với không đun nóng.
d) Khi đun nóng, dây Mg tan chậm hơn so với không đun nóng.
Số mô tả phản ánh đúng hiện tượng quan sát được khi làm thí nghiệm là
Những mô tả phản ánh đúng hiện tượng quan sát được khi làm thí nghiệm:
a) Khi đun nóng, bọt khí thoát ra nhanh hơn so với không đun nóng.
c) Khi đun nóng, dây Mg tan nhanh hơn so với không đun nóng.
Đối với phản ứng có chất khí tham gia thì
Đối với phản ứng có chất khí tham gia, khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng.
Hãy cho biết yếu tố nồng độ đã được áp dụng cho quá trình nào sau đây?
Yếu tố nồng độ được áp dụng cho quá trình: Khi ủ bếp than, người ta đậy nắp bếp lò làm cho phản ứng cháy của than chậm lại.
Cụ thể: Đậy nắp bếp lò làm giảm nồng độ oxygen nên tốc độ phản ứng giảm.
Hydrogen peroxide phân hủy theo phản ứng: 2H2O2 → 2H2O + O2. Sau 15 phút phản ứng, thể tích oxygen thu được là 16 cm3. Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên.
Tốc độ trung bình của phản ứng:
Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về chất xúc tác?
Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng nhưng nó không bị biến đổi về lượng và chất sau phản ứng.
Cho các phản ứng hóa học sau:
a) Fe3O4(s) + 4CO(g) Fe(s) + 4CO2(g)
b) 2NO2(g) N2O4(g)
c) H2(g) + Cl2(g) 2HCl(g)
d) CaO(s) + SiO2(s) CaSiO3(s)
e) CaO(s) + CO2(g) CaCO3(s)
g) 2KI(aq) + H2O2(aq) I2(s) + 2KOH(aq)
Tốc độ phản ứng nào ở trên thay đổi khi áp suất thay đổi?
Việc thay đổi áp suất chỉ ảnh hưởng đến tốc độ của các phản ứng có chất khí tham gia.
Các phản ứng có tốc độ thay đổi khi áp suất thay đổi là: a, b, c, e.
Khi cho cùng một lượng magnesium vào cốc đựng dung dịch acid HCl, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng magnesium ở dạng nào sau đây?
Tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi sử dụng magnesium ở dạng bột mịn, khuấy đều do khi đó diện tích bề mặt magnesium là lớn nhất.
Một phản ứng đơn giản: A → B, sau 540 giây lượng chất ban đầu chỉ còn lại 32,5%.
Hằng số tốc độ phản ứng là
Sau 540 giây lượng chất đầu chỉ còn lại 32,5% Đã có 67,5% chất đầu phản ứng.
Lại có: v = k.CA
k = 1,25.10-3 (s-1)
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Tăng áp suất hỗn hợp khí sẽ làm tốc độ phản ứng tăng.
Chú ý: Việc thay đổi áp suất không làm ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng không có chất khí tham gia.
Cho các phát biểu sau:
(1) Với đa số các phản ứng, khi nhiệt độ tăng lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng từ 2 đến 4 lần. Giá trị = 2 – 4 này gọi là hệ số nhiệt độ Van’t Hoff.
(2) Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, sau phản ứng khối lượng chất xúc tác giảm đi.
(3) Với phản ứng có = 2, nếu nhiệt độ tăng từ 20oC lên 50oC thì tốc độ phản ứng tăng lên 16 lần.
(4) Thức ăn chậm bị ôi, thiu hơn khi được bảo quản trong tủ lạnh.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Tốc độ phản ứng tăng 8 lần
Cho phản ứng phân hủy N2O5 như sau:
2N2O5(g) → 4NO2 (g) + O2 (g)
Tại thời điểm ban đầu, nồng độ của N2O5 là 0,02M; Sau 100s, nồng độ N2O5 còn 0,0169M. Tốc độ trung bình của phản ứng phân hủy N2O5 trong 100 s đầu tiên là
Ta có:
Cho phản ứng: Br(l) + HCOOH(aq) ⟶ 2HBr(aq) + CO2(s)
Nồng độ ban đầu của Br2 là aM, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,015M. Tốc độ trung bình của phản ứng trên là 4.10-5M/s. Giá trị của a là
Áp dụng công thức tính tốc độ trung bình của phản ứng ta có:
Khi tăng nhiệt độ từ 50oC đến 90oC thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần, biết rằng sau khi tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần.
Ta có:
Tốc độ phản ứng tăng 24 = 16 lần.
Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff được kí hiệu là
Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff được kí hiệu là γ.
Cho phản ứng của các chất ở thể khí: aA + bB → cC. Khi nồng độ A và B tăng lên 2 lần thì tốc độ phản ứng cũng tăng lên 2 lần. Tổng hệ số a + b là
Biểu thức vận tốc:
Khi nồng độ A tăng 2 lần:
Khi nồng độ B tăng lên 2 lần:
Chọn giá trị của a, b sao cho thỏa mãn biểu thức trên a = b = 1 thỏa mãn
Đổ một lượng dung dịch H2SO4 vào cốc đựng dung dịch Na2S2O3 được 40 ml dung dịch X. Nồng độ ban đầu của H2SO4 trong dung dịch X bằng 0,05M. Sau 20 giây quan sát phản ứng, thấy nồng độ H2SO4 chỉ còn 15% so với ban đầu và trong cốc xuất hiện m gam kết tủa vàng. Tốc độ trung bình của phản ứng trong 20 giây quan sát (tính theo H2SO4) và giá trị của m lần lượt là:
Phương trình hóa học của phản ứng xảy ra:
Na2S2O3 + H2SO4 → S↓ + SO2 + H2O + Na2SO4
Sau 20 giây quan sát phản ứng, thấy nồng độ H2SO4 chỉ còn 15% so với ban đầu
⟹ Nồng độ H2SO4 còn lại = 0,05.15% = 0,0075M.
Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 20 giây theo H2SO4 là
Nồng độ H 2 SO 4 đã phản ứng: 0,05 - 0,0075 = 0,0425M.
⟹ nH2SO4 (pứ) = 0,0425.0,04 = 1,7.10 -3 (mol)
nS↓ = nH2SO4 pứ = 1,7.10-3 (mol)
Vậy khối lượng kết tủa vàng là m = mS = 1,7.10-3.32 = 0,0544 (g).
Tốc độ phản ứng đặc trưng cho
Tốc độ phản ứng đặc trưng cho sự nhanh chậm của một phản ứng hóa học.
Cho phản ứng: A2 + B2 → 2AB
Biết nồng độ của chất A và chất B lần lượt là 0,1M và 0,2M. Hằng số tốc độ phản ứng là 0,7. Tốc độ phản ứng tại thời điểm ban đầu là?
Phản ứng của H2 với I2 là phản ứng đơn giản:
H2(g) + I2(g) → 2HI(g)
Nếu nồng độ của I2 tăng gấp đôi, thì
Theo định luật tác dụng khối lượng, tốc độ phản ứng được viết dưới dạng:
v = k.CH2.CI2
Khi nồng độ của I2 tăng gấp đôi thì:
v' = k.CH2.(2CI2) = 2.k.CH2.CI2 = 2v
Vậy tốc độ phản ứng tăng 2 lần.
Khi nồng độ chất phản ứng tăng lên thì
Khi nồng độ chất phản ứng tăng lên, số va chạm giữa các hạt tăng lên, làm số va chạm hiệu quả cũng tăng lên và dẫn đến tốc độ phản ứng tăng.
Tốc độ phản ứng được xác định như thế nào?
Tốc độ phản ứng được xác định bằng sự thay đổi lượng chất đầu hoặc chất sản phẩm trong một đơn vị thời gian: giây (s), phút (min), giờ (h), ngày (d), … Lượng chất có thể biểu diễn bằng số mol, nồng độ mol, khối lượng hoặc thể tích.
Cho phương trình hóa học của phản ứng:
2CO(g) + O2(g) → 2CO2(g)
Nếu hệ số nhiệt độ Van’t Hoff bằng 3, tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ của phản ứng từ 30oC lên 50oC?
Ta có:
Hay v2 = 9v1
Vậy tốc độ phản ứng tăng 9 lần.
Cho các phản ứng sau:
(a) Than cháy.
(b) Sắt bị gỉ.
(c) Tinh bột lên men rượu.
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào xảy ra chậm?
Phản ứng xảy ra nhanh: (a) Than cháy.
Phản ứng xảy ra chậm: (b) Sắt bị gỉ; (c) Tinh bột lên men rượu.
Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí O2 từ muối 2KClO3. Người ta sử dụng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng?
2KClO3 2KCl + 3O2
Sử dụng MnO2 làm chất xúc tác Tốc độ phản ứng tăng.
Hydrogen peroxide (hay còn gọi là nước oxy già) có công thức hóa học H2O2. Với nồng độ 3%, H2O2 là một chất khử trùng nhẹ được sử dụng trên da để ngăn ngừa nhiễm trùng ở những vết cắt nhỏ, vết xước... Dung dịch này hoạt động bằng cách giải phóng oxygen khi bôi vào các vùng da bị ảnh hưởng theo phương trình phản ứng:
2H2O2(aq) 2H2O(l) + O2(g) (1)
Việc giải phóng oxygen giúp tạo bọt, loại bỏ mảnh vụn của mô, mủ và làm sạch vết thương. Điều đặc biệt là khi nhỏ H2O2 trên lát khoai tây, hiện tượng sủi bọt khí cũng xảy ra mạnh mẽ.
Cho các nhận định sau:
(a) Bề mặt vết thương và lát khoai tây có chứa sẵn một loại enzyme xúc tác cho phản ứng (1) làm tăng tốc độ phản ứng.
(b) Bỏ lát khoai tây vào ngăn mát tủ lạnh 30 phút, sau đó nhỏ vài giọt H2O2 lên lát khoai tây thấy phản ứng xảy ra mạnh mẽ hơn.
(c) Ở thí nghiệm (b) nhỏ càng nhiều H2O2 lên bề mặt lát khoai tây thì tốc độ phản ứng càng tăng làm cho bọt khí sủi càng mạnh.
(d) Đem lát khoai tây luộc chín, để nguội ở nhiệt độ phòng, sau đó nhỏ vài giọt H2O2 lên bề mặt lát khoai tây, phản ứng (1) không xảy ra.
(e) Oxy già chỉ phát huy tác dụng nếu sử dụng ngay sau khi bị thương, còn vết thương đang lành (lên da non), nó sẽ làm cho vết thương lâu lành hơn.
Số nhận định đúng là:
(a) Đúng. Trên bề mặt vết thương và bề mặt lát khoai tây đều có chứ enzyme catalase, enzyme này đóng vai trò chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng.
(b) Sai. Khi bỏ lát khoai tây vào ngăn mát tủ lạnh, ở điều kiện nhiệt độ thấp hơn, hoạt tính của enzyme catalase giảm tốc độ phản ứng giảm hiện tượng sủi bọt khí xảy ra chậm hơn.
(c) Sai. Nhỏ càng nhiều H2O2 thì phản ứng xảy ra càng nhiều còn nồng độ thì vẫn không đổi Tốc độ phản ứng vẫn không đổi.
(d) Sai. Khi đun ở nhiệt độ cao thì enzyme catalase ở lát khoai tây chín đã bị biến tính và bất hoạt không còn chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng. Tuy nhiên phản ứng (1) vẫn tự xảy ra ở điều kiện bình thường nhưng rất chậm, không còn chất xúc tác không đồng nghĩa với việc phản ứng (1) không xảy ra.
(e) Đúng. Vì nếu vẫn sử dụng oxy già khi da đang làng thì phản ứng (1) vẫn xảy ra gây tổn thương những phần da mới phục hồi khiến vết thương lâu lành hơn.
Vậy có 2 nhận định đúng.
Việc làm nào dưới đây thể hiện sự ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Nếu kích thước hạt càng nhỏ thì tổng diện tích bề mặt càng lớn dẫn đến số va chạm hiệu quả tăng làm cho tốc độ phản ứng tăng.
Vì vậy, có thể tăng diện tích tiếp xúc bằng cách đập nhỏ đá vôi thành dạng hạt.
Tiến hành thí nghiệm:
- Cho cùng một lượng (khoảng 2 g) đá vôi dạng viên vào bình tam giác (1) và đá vôi đập nhỏ vào bình tam giác (2).
- Rót 20 ml dung dịch HCl 0,5M vào mỗi bình.
Nhận xét nào sau đây là đúng?
Phương trình hóa học: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O.
Khi tăng diện tích bề mặt tiếp xúc, số va chạm giữa các chất đầu tăng lên, số va chạm hiệu quả cũng tăng theo, dẫn đến tốc độ phản ứng tăng.
Phản ứng trong bình (2) có tốc độ thoát khí nhanh hơn.
Trường hợp nào sau đây có yếu tố làm giảm tốc độ phản ứng?
Trường hợp có yếu tố làm giảm tốc độ phản ứng là: Dùng dung dịch loãng các chất tham gia phản ứng. Vì nồng độ thấp làm giảm tốc độ phản ứng.
Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2
Lúc đầu nồng độ Br2 là 0,05 mol/L, sau 90 giây phản ứng nồng độ Br2 là 0,041 mol/L. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 90 giây tính theo Br2 là?
Cho phản ứng: 3O2(g) → 2O3(g)
Ban đầu nồng độ oxygen là 0,024M. Sau 5s thì nồng độ của oxygen là 0,02M. Tốc độ trung bình của phản ứng trên trong 5s đầu tiên là
Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo oxygen trong 5s đầu tiên là:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Tốc độ phản ứng chỉ nhận giá trị dương, do đó phải thêm dấu trừ trong biểu thức tính tốc độ trung bình của phản ứng theo các chất tham gia phản ứng.
Cho phản ứng: 2NO + O2 2NO2
Biết nồng độ của khí NO là 0,5M và khí O2 là 0,2M. Hằng số tốc độ phản ứng là 0,3. Tốc độ phản ứng khi nồng độ khí NO giảm đi 0,2M là?
2NO + O2 2NO2
Theo tỉ lệ phản ứng, khi nồng độ khí NO giảm đi 0,2M thì nồng độ khí O2 giảm đi 0,1M.
⇒ Nồng độ còn lại của khí NO là: 0,5 - 0,2 = 0,3M
Nồng độ còn lại của khí O2 là: 0,2 - 0,1 = 0,1M
Tốc độ phản ứng: v = k.C2NO2.CO2 = 0,3.0,32.0,1
= 2,7.10-3 (mol/L.s)
Cho phản ứng: 2SO2 + O2 2SO3
Tốc độ phản ứng thay đổi thế nào khi tăng nồng độ của khí SO2 lên 2 lần?
v = k.
⇒ Khi tăng nồng độ của khí SO2 lên 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng 4 lần.
Xét phản ứng sau:
2ClO2 + 2NaOH → NaClO3 + NaClO2 + H2O
Tốc độ phản ứng được viết như sau:
Thực hiện phản ứng với nồng độ chất đầu khác nhau và đo tốc độ phản ứng tương ứng thu được kết quả trong bảng sau:
STT | Nồng độ ClO2 (M) | Nồng độ NaOH (M) | Nồng độ NaOH (M) |
1 | 0,01 | 0,01 | 2.10-4 |
2 | 0,02 | 0,01 | 8.10-4 |
3 | 0,01 | 0,02 | 4.0-4 |
Tổng a + b là
Với CClO2 = CNaOH = 0,01 M
v1 = k.0,01a.0,01b = 2.10-4 (1)
Với CClO2 = 0,02M; CNaOH = 0,01M
v2 = 0,02a.0,01b = 8.10-4 (2)
Với CCO2 = 0,01M; CNaOH = 0,02M
v3 = k0,01a.0,02b = 4.10-4 (3)
Từ (1) và (2):
Từ (1) và (3):
Tổng a + b = 2+1 = 3
Năng lượng hoạt hóa là gì?
Năng lượng hoạt hóa là năng lượng tối thiểu cần cung cấp cho các hạt (nguyên tử phân tử hoặc ion) để va chạm giữa chúng gây ra phản ứng hóa học.