Thông tin nào sau đây không đúng về 10847Ag
Từ 10847Ag
Ta suy ra được
Z = E = P = 47
Nguyên tử khối là 108
N = 108 - 47 = 61.
Thông tin nào sau đây không đúng về 10847Ag
Từ 10847Ag
Ta suy ra được
Z = E = P = 47
Nguyên tử khối là 108
N = 108 - 47 = 61.
Nguyên tử trung hòa về điện nên:
Trong nguyên tử, hạt proton mang điện tích dương; hạt electron mang điện tích âm; hạt neutron không mang điện.
Nguyên tử trung hòa về điện nên số hạt electron = số hạt proton
Nguyên tử S có P = 16, A = 32 nên nguyên tử S có
Z = p = e =16
N = A - Z = 32 – 16 = 16.
Chlorine có hai đồng vị 3717Cl (Chiếm 24,23%) và 3517Cl (Chiếm 75,77%). Nguyên tử khối trung bình của chlorine:
Áp dụng công thức tính nguyên tử khối trung bình:
Trong đó đồng vị A có x% số nguyên tử, đồng vị B có y% số nguyên tử.
Vậy nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Chlorine bằng:
Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là
Hạt nhân gồm: proton (mang điện dương) và neutron (không mang điện).
Đồng vị phóng xạ cobalt (Co-60) phát ra tia có khả năng đâm xuyên mạnh, dùng điều trị các khối u ở sâu trong cơ thể. Cobalt có ba đồng vị: (chiếm 98%), và , nguyên tử khối trung bình là 58,982. Xác định hàm lượng % của đồng vị phóng xạ Co-60.
Gọi hàm lượng 5827Co và 6027Co lần lượt là x% và y%.
Ta có: 98 + x + y = 100 (1)
(2)
Giải hệ hai phương trình (1) và (2) ta được:
x = 1,9 và y = 0,1
Vậy hàm lượng % của đồng vị phóng xạ Co – 60 là 0,1%.
Lớp M có số orbital tối đa bằng
Trong lớp electron thứ n có n2 AO (n ≤ 4)
Lớp M (n = 3) có 32 = 9 AO.
Electron nào quyết định tính chất hóa học của một nguyên tố?
Trong nguyên tử, những electron ở lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của nguyên tử nguyên tố.
Trường hợp nào sau đây có sự tương ứng giữa hạt cơ bản với khối lượng, và điện tích của chúng?
Sự tương ứng giữa hạt cơ bản với khối lượng và điện tích của chúng là:
Neutron, m ≈ 1 amu, q = 0
Proton, m ≈ 1 amu, q = +1
Electron, m ≈ 0,00055 amu, q = -1.
Số hạt electron của nguyên tử có kí hiệu 147N.
Từ 147N ta suy ra được: E = Z = 7.
Oxygen có ba đồng vị với tỉ lệ % số nguyên tử tương ứng là 16O (99,757%), 17O (0,038%), 18O (0,205%). Nguyên tử khối trung bình của oxygen là
Áp dụng công thức tính nguyên tử khối trung bình:
Nguyên tử khối trung bình của oxygen là:
Nguyên tử Copper có kí hiệu là 6429Cu. Phát biểu sai là:
Từ 6429Cu ta suy ra được:
Z = E = P = 29
Nguyên tử khối là 64
N = 64 - 29 = 35
Tổng số hạt cơ bản: P + E + N = 29 + 29 + 35 = 93.
Ion R+ có cấu hình electron là 1s22s22p6. Vậy hạt nhân nguyên tử R có số proton là:
Cấu hình electron của R+: 1s22s22p6
⇒ Cấu hình electron của R: 1s22s22p63s1 (Z = 11).
Số proton = số electron = 11
Trong những hợp chất sau đây, cặp chất nào là đồng vị của nhau:
147N và 157N là đồng vị của nhau do có cùng số proton và khác số neutron.
Nguyên tử khối trung bình của Copper là 63,546. Copper tồn tại trong tự nhiên với 2 đồng vị 63Cu và 65Cu. Thành phần phần trăm theo số nguyên tử của 65Cu là?
Gọi phần trăm số nguyên tử của 65Cu và 63Cu lần lượt là x và y (%)
Theo đề bài ta có:
Thành phần phần trăm theo số nguyên tử của 65Cu là 27,3%
Số electron có trong nguyên tử chlorine (Z = 17) là
Z = p = e = 17.
Một nguyên tố X có 3 đồng vị A1X (79%), A2X (10%), A3X (11%). Biết tổng số khối của 3 đồng vị là 75, nguyên tử khối trung bình của 3 đồng vị là 24,32. Mặt khác số neutron của đồng vị thứ 2 nhiều hơn số neutron trong đồng vị 1 là 1 đơn vị. A1, A2, A3 lần lượt là:
Theo đề bài ta có:
Tổng số khối của 3 đồng vị là 75 nên A1 +A2 +A3 = 75 (1)
Nguyên tử khối trung bình của 3 đồng vị là 24,32
(2)
Mặt khác số neutron của đồng vị thứ 2 nhiều hơn số neutron trong đồng vị 1 là 1 đơn vị nên
A2 – A1= 1 (3)
Giải hệ (1), (2) và (3) ta có
A1 = 24; A2 = 25 và A3 = 26.
Tổng số các hạt proton, neutron và electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 10. Số khối của nguyên tử nguyên tố X là
Do tổng số các hạt proton, neutron và electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 10
⇒ P + E + N = 10 hay 2Z + N = 10
⇒ N = 10 - 2Z (*)
Ta có:
Thay (*) vào ta có:
⇔ Z ≤ 10 −2Z ≤ 1,52Z
⇔ 2,84 ≤ Z ≤ 3,33
Vậy Z = 3, N = 4
Số khối của nguyên tử nguyên tố X là
A = Z + N = 3 + 4 = 7
Nhận định đúng nhất là:
Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học thì có tính chất giống nhau => sai vì các nguyên tử này giống nhau về tính chất hóa học nhưng khác nhau về tính chất vật lí đối với các đồng vị.
Nguyên tố hóa học là những nguyên tố có cùng số neutron khác nhau số proton => sai vì nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân (suy ra có cùng số proton).
Nguyên tố hóa học là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân => sai vì nguyên tố hóa học là những nguyên tử (không phải nguyên tố) có cùng điện tích hạt nhân.
Vậy Tập hợp các nguyên tử có cùng số proton đều thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học => Đúng
Hợp kim chứa nguyên tố X nhẹ và bền, dùng chế tạo vỏ máy bay, tên lửa. Nguyên tố X còn được sử dụng trong xây dựng, ngành điện và đồ gia dụng. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (proton, electron, neutron) là 40. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12. Số khối của nguyên tử X là:
Nguyên tử trung hòa về điện nên p = e.
Theo bài ra ta có: p + e + n = 40 hay 2p + n = 40 (1)
và 2p – n = 12 (2)
Giải hệ hai phương trình (1) và (2)
⇒ p = e = 13 và n = 14
Số khối của X là: p + n = 13 + 14 = 27.