Có phương trình phản ứng: 2A + B → C. Tốc độ phản ứng tại một thời điểm được tính bằng biểu thức: v = k.CA2.CB. Hằng số tốc độ k phụ thuộc :
Đại lượng k đặc trưng cho mỗi phản ứng và chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
Có phương trình phản ứng: 2A + B → C. Tốc độ phản ứng tại một thời điểm được tính bằng biểu thức: v = k.CA2.CB. Hằng số tốc độ k phụ thuộc :
Đại lượng k đặc trưng cho mỗi phản ứng và chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là:
Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là
Dựa vào yếu tố diện tích tiếp xúc
Cho các yếu tố sau:
(a) Nồng độ
(b) Nhiệt độ
(c) Chất xúc tác
(d) Áp suất
(e) Khối lượng chất rắn
(f) Diện tích bề mặt chất rắn
Có mấy yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
Có 5 yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là:
- Nồng độ
- Nhiệt độ
- Chất xúc tác
- Áp suất
- Diện tích bề mặt chất rắn
Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần. Để tốc độ phản ứng đó (đang tiến hành ở 30oC) tăng lên 81 lần, cần phải thức hiện ở nhiệt độ nào sau đây?
Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần
Khi nhiệt độ tăng thêm 10.x oC tốc độ phản ứng tăng lên 3x lần
3x = 81 x = 4
Vậy nhiệt độ phải tăng thêm 40oC
Vậy cần thực hiện phản ứng ở: 30 + 40 = 70oC
Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào xảy ra nhanh?
Trung hòa acid – base là phản ứng xảy ra nhanh.
Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng zinc tan trong dung dịch hydrochloric acid:
• Nhóm thứ nhất: Cân miếng zinc 1 g và thả vào cốc đựng 200 ml dung dịch acid HCl 2M.
• Nhóm thứ hai: Cân 1 g bột zinc và thả vào cốc đựng 300 ml dung dịch acid HCl 2M. Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do:
Zinc ở dạng bột có diện tích bề mắt tiếp xúc lớn hơn Tốc độ phản ứng nhanh hơn Bọt khi thoát ra mạnh hơn.
Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff γ có ý nghĩa gì?
γ được gọi là hệ số nhiệt độ Van’t Hoff. Giá trị γ càng lớn thì ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng càng mạnh.
Nhận định nào dưới đây đúng?
Khi tăng nhiệt độ, các hạt (phân tử, nguyên tử hoặc ion) sẽ chuyển động nhanh hơn, động năng cao hơn. Khi đó, số va chạm hiệu quả giữa các hạt tăng lên, dẫn đến tốc độ phản ứng tăng.
Cho phản ứng hóa học: H2(k) + I2(k) ⇋ 2HI(k)
Công thức tính tốc độ của phản ứng trên là v = k.CH2.CI2. Tốc độ của phản ứng hóa học trên sẽ tăng bao nhiêu lần khi tăng áp suất chung của hệ lên 3 lần?
Khi áp suất chung của hệ tăng lên 3 lần Nồng độ của H2 và I2 tăng lên 3 lần.
v’ = k.3CH2.3I2 = 9. k.CH2.CI2 = 9v
Vậy tốc độ phản ứng tăng lên 9 lần
Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 45°C:
Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33 mol/lít, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là?
Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5:
Thực hiện phản ứng sau trong bình kín có dung tích không đổi 2 lít.
X2(k) + Y2(k) → 2Z(k)
Lúc đầu số mol của khí X2 là 0,6 mol, sau 10 phút số mol của khí X2 còn lại 0,12 mol. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo X2 trong khoảng thời gian trên là:
Ta có:
CX2 bđ = 0,6/2 = 0,3 M
CX2 còn lại = 0,12/2 = 0,06 M
Hãy cho biết người ta đã sử dụng bao nhiêu biện pháp nào để tăng tốc độ phản ứng hoá học trong các trường hợp sau đây?
- Rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn.. ) để ủ rượu.
- Tạo thành những lỗ rỗng trong viên than tổ ong.
- Nén hỗn hợp khí nitrogen và hydrogen ở áp suất cao để tổng hợp ammonia.
- Nung hỗn hợp bột đá vôi, đất sét và thạch cao ở nhiệt độ cao để sản xuất clinker trong công nghiệp sản xuất xi măng.
- Men rượu là một loại xúc tác sinh học. Chất xúc tác đã được sử dụng để tăng tốc độ của phản ứng hoá học.
- Những lỗ rỗng trong viên than tổ ong làm tăng diện tích tiếp xúc giữa than và oxygen trong không khí, do đó làm tăng tốc độ của phản ứng hoá học.
- Nén hỗn hợp khí khí nitrogen và hydrogen ở áp suất cao để tăng nồng độ của hai chất khí, làm tăng tốc độ của phản ứng hoá học.
- Dùng phương pháp tăng nhiệt độ để tăng tốc độ của phản ứng hoá học.
Cho 5,6 gam lá sắt kim loại vào 50 ml dung dịch acid HCl 3M ở nhiệt độ 30oC. Trường hợp nào sau đây sẽ không làm tăng tốc độ phản ứng?
Thay 5,6 gam lá sắt bằng 2,8 gam lá sắt Giảm lượng chất phản ứng Tốc độ phản ứng giảm.
Tăng nhiệt độ phản ứng lên 50oC Tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.
Thay 5,6 gam lá sắt bằng 5,6 gam bột sắt Tăng diện tích tiếp xúc Tốc độ phản ứng tăng.
Thay acid HCl 3M thành acid HCl 4M Tăng nồng độ phản ứng Tốc độ phản ứng tăng.
Khi cho cùng một lượng aluminium vào cốc đựng dung dịch HCl 0,1M, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng aluminium ở dạng nào sau đây?
Aluminium dạng bột mịn có diện tích bề mặt tiếp xúc lớn nhất tốc độ phản ứng lớn nhất.
Khi hòa tan một tấm Zn trong dung dịch HCl ở 100oC thì cần 32 phút, cũng tấm Zn đó tan hết trong dung dịch HCl nói trên ở 40oC trong 4 phút. Hỏi để hòa tan hết tấm Zn đó trong dung dịch HCl trên ở 500oC thì cần bao nhiêu thời gian?
Khi nhiệt độ tăng 400oC – 100oC = 300oC thì thời gian phản ứng giảm 32/4 = 8 lần. Vậy tốc độ phản ứng tăng 8 lần.
Khi tăng 100oC tốc độ phản ứng tăng 2 lần
Vậy thời gian để hòa tan tấm Zn đó ở 500oC là:
t = 32/24 = 2 phút
Cho Fe (hạt) phản ứng với dung dịch HCl 1M. Thay đổi các yếu tố sau:
(1) Thêm vào hệ một lượng nhỏ dung dịch CuSO4.
(2) Thêm dung dịch HCl 1M lên thể tích gấp đôi.
(3) Nghiền nhỏ hạt sắt thành bột sắt.
(4) Pha loãng dung dịch HCl bằng nước cất lên thể tích gấp đôi.
Có bao nhiêu cách thay đổi tốc độ phản ứng?
(1) Thêm vào hệ một lượng nhỏ dung dịch CuSO4:
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Cu bám vào lá Fe tạo cặp ăn mòn điện hóa Fe-Cu, trong đó H2 thoát ra chủ yếu từ bề mặt Cu nên việc tiếp xúc giữa Fe và H+ tốt hơn Tốc độ phản ứng tăng.
(2) Thêm dung dịch HCl 1M lên thể tích gấp đôi:
Nồng độ không thay đổi Tốc độ phản ứng không thay đổi
(3) Nghiền nhỏ hạt sắt thành bột sắt:
Tăng diện tích tiếp xúc Tốc độ phản ứng tăng
(4) Pha loãng dung dịch HCl bằng nước cất lên thể tích gấp đôi.
Nồng độ dung dịch giảm Tốc độ phản ứng giảm
Phản ứng phân hủy H2O2:
Kết quả thí nghiệm đo nồng độ H2O2 tại các thời điểm khác nhau được trình bày dưới bảng sau:
Tốc độ phản ứng (h) | 0 | 3 | 6 | 9 | 12 |
Nồng độ H2O2 (mo/L) |
1,000 | 0,707 | 0,500 | 0,354 | 0,250 |
Tính tốc độ phản ứng theo nồng độ H2O2 trong khoảng thời gian từ 3 giờ đến 6 giờ.
Tốc độ phản ứng theo nồng độ H2O2 trong khoảng thời gian từ 3 giờ đến 6 giờ là:
Cho ba mẫu đá vôi (100% CaCO3) có cùng khối lượng, mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ, mẫu 3 dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường). Thời gian để đá vôi tan hết trong ba cốc tương ứng là t1, t2, t3 giây. So sánh nào sau đây đúng?
Sử dụng yếu tố diện tích tiếp xúc, diện tích tiếp xúc càng lớn, tốc độ phản ứng càng lớn, thời gian phản ứng càng nhỏ.
Cho phản ứng:
Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + S↓ + SO2↑ + H2O
Trong hỗn hợp phản ứng gồm Na2S2O3 và H2SO4 loãng có thể tích dung dịch là 100 ml, nồng độ ban đầu của Na2S2O3 là 0,3M. Sau thời gian 40 giây, thể tích SO2 thoát ra là 0,896 lít (đktc). Giả sử khí tạo ra đều thoát hết ra khỏi dung dịch. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian sau 40 giây tính theo Na2S2O3 là:
Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + S↓ + SO2↑ + H2O
nSO2 = nNa2S2O3 pư = 0,04 mol
nNa2S2O3 dư = 0,5.0,1 – 0,04 = 0,01
Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Na2S2O3 trong thời gian trên:
Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần. Khi nhiệt độ tăng từ 20oC lên 80oC thì tốc độ phản ứng tăng lên
Ta có:
Tốc độ phản ứng tăng 36 = 729 lần