Luyện tập Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Thời gian làm bài: 30 phút
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
30:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp

    Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào

    Hướng dẫn:

    Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào mức năng lượng electron.

  • Câu 2: Nhận biết
    Chọn phát biểu đúng

    Phát biểu nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Lớp N (n = 4) có 4 phân lớp: 4s; 4p; 4d; 4f.

    Lớp M (n = 3) có 3 phân lớp: 3s, 3p, 3d

    Số orbital trong lớp thứ n bằng n2 (với n ≤ 4).

    ⇒ Lớp thứ 4 (lớp N) có 42 = 16 orbital 

    Lớp thứ 3 (lớp M) có 32 = 9 orbital.

  • Câu 3: Nhận biết
    Tên lớp

    Các lớp electron được đánh số từ trong ra ngoài bằng các số nguyên dương: n = 1, 2, 3,... với tên gọi là các chữ cái in hoa là

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    n

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    Tên lớp

    K

    L

    M

    N

    O

    P

    Q

  • Câu 4: Vận dụng
    Xác đinh nguyên tố thuộc

    Nguyên tử của nguyên tố A có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố B cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử A và B có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố A, B lần lượt là:

    Hướng dẫn:

    B có mức năng lượng 3p và có 1 electron lớp ngoài cùng

    => Cấu hình electron B: 4s1

    => Cấu hình của B là [Ar]4s1

    => ZB = 19.

    => Có 1 electron ở lớp ngoài cùng => B là kim loại.

    Nguyên tử A và B có số electron hơn kém nhau là 2 và mức năng lượng cao nhất của A là 3p. => ZA = 19 - 2 =17

    => Cấu hình của A là [Ne]3s23p5

    => có 7 electron ở lớp ngoài cùng => A là phi kim.

  • Câu 5: Nhận biết
    Mức năng lượng

    Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử, electron chiếm các mức năng lượng

    Hướng dẫn:

    Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử, electron chiếm các mức năng lượng lần lượt từ thấp đến cao.

  • Câu 6: Thông hiểu
    Khẳng định nào sau đây sai

    Về mức năng lượng của các electron trong nguyên tử, điều khẳng định nào sau đây là sai?

    Hướng dẫn:

    Khẳng định sau là: “Các electron ở lớp K có mức năng lượng cao nhất”
    Vì lớp K là lớp gần hạt nhân nhất, nên năng lượng của electron trên lớp này là thấp nhất.

  • Câu 7: Vận dụng cao
    Xác định cấu hình của nguyên tử

    Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố R là 21. Vậy cấu hình electron của R là

    Hướng dẫn:

    Theo đề bài ta có: 2p + n = 21 ⇒ n = 21 - 2p

    \begin{array}{l}
1 \le \frac{n}{p} \le 1,5 \Rightarrow p \le n \le 1,5p \Rightarrow \frac{{21}}{{3,5}} \le p \le \frac{{21}}{3}\\
 \Rightarrow 6 \le p \le 7\\
\left[ \begin{array}{l}
p = 6\\
p = 7
\end{array} ight. \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}
A = 6 + 9 = 15\\
A = 7 + 7 = 14
\end{array} ight.
\end{array}

    Trường hợp p = 6 Loại; p = 7 nhận.

    Vậy ta có cấu hình electron của nguyên tố là p = 7

    Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p3

  • Câu 8: Nhận biết
    Mức năng lượng

    Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử, electron chiếm các mức năng lượng

    Hướng dẫn:

    Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử, electron chiếm các mức năng lượng lần lượt từ thấp đến cao.

  • Câu 9: Nhận biết
    Mỗi orbital nguyên tử chứa tối đa

    Mỗi orbital nguyên tử chứa tối đa

    Hướng dẫn:

    Mỗi orbital nguyên tử chứa tối đa 2 electron có chiều tự quay ngược nhau (nguyên lí loại trừ Pauli).

  • Câu 10: Thông hiểu
    Electron thuộc lớp nào có mức năng lượng trung bình cao nhất

    Nguyên tử của một nguyên tố có bốn lớp electron, theo thứ tự từ phía gần hạt nhân là : K, L.M, N. Trong nguyên tử đã cho, electron thuộc lớp nào có mức năng lượng trung bình cao nhất?

    Hướng dẫn:

    Các e trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao. Từ trong ra ngoài, mức năng lượng của các lớp tăng theo thứ tự từ 1 đến 7 và năng lượng của phân lớp tăng theo thứ tự s, p, d, f

    Nguyên tử của 1 nguyên tố có 4 lớp e, e thuộc lớp N (lớp xa hạt nhân nhất) có mức năng lượng cao nhất.

  • Câu 11: Vận dụng
    Số nhận định sai là

    Có các nhận định sau:

    a) Nguyên tử nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p5 thì nguyên tố đó là kim loại

    b) Hạt nhân nguyên tử gồm hạt proton và electron

    c) Lớp K là lớp có mức năng lượng thấp nhất

    d) Ion X có cấu hình e là 1s22s22p6. Vậy nguyên tố X là khí hiếm

    e) Nguyên tử khối của nguyên tố X là 17. Tính gần đúng thì khối lượng nguyên tử nguyên tố đó nặng gấp 17 lần đơn vị khối lượng.

    Số nhận định sai là:

    Hướng dẫn:

    Ý a) sai vì nguyên tử nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p5 thì nguyên tố đó là phi kim

    Ý b) sai vì hạt nhân nguyên tử gồm hạt proton và neutron.

    Ý d) sai vì ion X- có cấu hình e là 1s22s22p6

    = Cấu hình electron X: 1s22s22p5 = Vậy nguyên tố X là phi kim.

    Vậy số nhận định sau là 3.

  • Câu 12: Thông hiểu
    Chọn phát biểu đúng

    Phát biểu nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Những electron ở lớp gần hạt nhân bị hút mạnh hơn về phía hạt nhân, vì thế có năng lượng thấp hơn so với những electron ở lớp xa hạt nhân.

    ⇒ Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất => sai

    “Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất" => đúng vì lớp K là lớp gần hạt nhân nhất.

    “Electron ở orbital 3p có mức năng lượng thấp hơn electron ở orbital 3s” => Sai vì Electron ở orbital 3p có mức năng lượng cao hơn electron ở orbital 3s

    “Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau” => Sai vì Các electron thuộc cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau

  • Câu 13: Thông hiểu
    Lớp M có số electron tối đa

    Lớp M có số electron tối đa bằng

    Hướng dẫn:

    Trong lớp electron thứ n có n2 AO (n ≤ 4)

    Mỗi AO chứa tối đa 2 electron

    ⇒ Lớp M (n = 3) có số electron tối đa bằng 2.32 =18 electron.

  • Câu 14: Vận dụng
    Số nhận định đúng là

    Cho các nhận định sau:

    (1) Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng số neutron.

    (2) Đồng vị của nguyên tố là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác số neutron.

    (3) Tất cả những nguyên tử có le, 2e hoặc 3e lớp ngoài cùng đều là nguyên tố kim loại.

    (4) Lớp M có tối đa 18e.

    Số nhận định đúng là:

    Hướng dẫn:

    Có 2 nhận định sai: (1) và (3)

    (1) sai vì nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng số proton.

    (3) sai vì những nguyên tử có 1e, 2e hoặc 3e lớp ngoài cùng thường là nguyên tố kim loại (trừ H, He và B).

    Vậy (2) và (4) là các nhận định đúng.

  • Câu 15: Thông hiểu
    Chọn nhận định đúng

    Chọn phát biểu đúng:

    Hướng dẫn:

     Phân lớp 4s có mức năng lượng thấp hơn phân lớp 3d

    Lớp thứ 4 có phân lớp f nên có nhiều nhất 32 electron

    Phân lớp 3d có số electron tối đa là 5.2 = 10 electron.

    Vậy nhận định đúng là: Lớp electron thứ 3 – lớp M – có 3 phân lớp

  • Câu 16: Nhận biết
    Tên lớp

    Các lớp electron được đánh số từ trong ra ngoài bằng các số nguyên dương: n = 1, 2, 3,... với tên gọi là các chữ cái in hoa là

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    n

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    Tên lớp

    K

    L

    M

    N

    O

    P

    Q

  • Câu 17: Nhận biết
    Phân lớp trong mỗi lớp electron

    Các phân lớp trong mỗi lớp electron được kí hiệu bằng các chữ cái viết thường, theo thứ tự là

    Hướng dẫn:

    Các phân lớp trong mỗi lớp electron được kí hiệu bằng các chữ cái viết thường theo thứ tự là s, p, d, f, …

  • Câu 18: Nhận biết
    Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron

    Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron dựa vào nguyên lí hay quy tắc nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron dựa vào nguyên lí vững bền và quy tắc Hund.

  • Câu 19: Nhận biết
    Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp

    Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào

    Hướng dẫn:

    Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào mức năng lượng electron.

  • Câu 20: Thông hiểu
    Sắp xếp các orbital

    Sắp xếp các orbital sau 3s, 3p, 3d, 4s theo thứ tự mức năng lượng tăng dần:

    Hướng dẫn:

    Sắp xếp các orbital sau 3s, 3p, 3d, 4s theo thứ tự mức năng lượng tăng dần:

    3s < 3p < 4s < 3d.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (50%):
    2/3
  • Thông hiểu (30%):
    2/3
  • Vận dụng (15%):
    2/3
  • Vận dụng cao (5%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 13 lượt xem
Sắp xếp theo