Luyện tập ôn tập chương 7

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Nguyên tố hóa học thuộc nhóm halogen

    Nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc nhóm halogen?

    Hướng dẫn:

    Nhóm VIIA (nhóm halogen) trong bảng tuần hoàn gồm 6 nguyên tố: flourine (F), chlorine (Cl), bromine (Br), iodine (I), astatine (At) và tennessine (Ts). Bốn nguyên tố F, Cl, Br và I tồn tại trong tự nhiên, còn At và Ts là các nguyên tố phóng xạ.

    \Rightarrow Nguyên tố Iodine thuộc nhóm halogen.

  • Câu 2: Nhận biết
    Màu của khí fluorine

    Ở điều kiện thường, fluorine là chất khí màu

  • Câu 3: Nhận biết
    Tính chất hóa học của chlorine

    Sản phẩm tạo thành khi cho dây sắt cháy trong khí khí chlorine là

    Gợi ý:

    2Fe + 3Cl2 \overset{t{^\circ}}{ightarrow} 2FeCl3

  • Câu 4: Thông hiểu
    Vai trò của chlorine trong phản ứng

    Trong phản ứng sau:

    Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO

    Phát biểu nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    {\overset0{\mathrm{Cl}}}_2\;+\;{\mathrm H}_2\mathrm O\;ightleftharpoons\;\mathrm H\overset{-1}{\mathrm{Cl}}\;+\;\mathrm H\overset{+1}{\mathrm{Cl}}\mathrm O

    Chlorine từ số oxi hóa 0 xuống -1 (nhận electron) và lên +1 (nhường electron) nên vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử.

  • Câu 5: Thông hiểu
    Điều chế khí Cl2

    Khi tiến hành điều chế và thu khí Cl2 vào bình, để ngăn khí Cl­2 thoát ra ngoài gây độc, cần đậy miệng bình thu khí Cl2 bằng bông tẩm dung dịch:

    Hướng dẫn:

    Khi tiến hành điều chế và thu khí Cl2 vào bình, để ngăn khí Cl2 thoát ra ngoài gây độc, cần đậy miệng bình thu khí Cl2 bằng bông có tẩm dung dịch NaOH. Vì NaOH hấp thụ được khí Cl2.

    Phương trình hóa học:

    2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O

  • Câu 6: Thông hiểu
    Xác định anion

    Anion X- có cấu hình electron lớp ngoài cùng ở trạng thái cơ bản là 2s22p6. Nguyên tố X là

    Hướng dẫn:

      Cấu hình của X là 1s22s22p5

    \Rightarrow ZX = 9

    \Rightarrow X là F

  • Câu 7: Vận dụng
    Xác định kim loại M

    Cho 17,4 gam MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc (dư), đun nóng. Cho toàn bộ khí chlorine thu được tác dụng hết với một kim loại M có hóa trị II thì thu được 22,2 gam muối. Kim loại M là

    Hướng dẫn:

    4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

    Bảo toàn electron:

    nMCl2 = nMnO2 = 17,4/87 = 0,2 (mol)

    ⇒ 0,2.(M + 71) = 22,2 ⇒ M = 40 (Ca)

  • Câu 8: Vận dụng
    Tính phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp

    Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là

    Hướng dẫn:

    Gọi số mol của hai khí Cl2 và O2 lần lượt là x, y:

    ⇒ x + y = 0,35 mol                      (1)

    Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

    mCl2 + mO2 = mZ – mY = 19 g

    ⇒ 71x + 32y = 19                      (2)

    Từ (1) và (2) ⇒ x = 0,2; y = 0,15

    Đặt nMg = a mol; nAl = b mol

    ⇒ 24a + 27b = 11,1 g                (3)

    Bảo toàn e: 2nMg + 3nAl = 2nCl2 + 4nO2

    ⇒ 2a + 3b = 1                           (4)

    Từ (3) và (4) ⇒ a = 0,35; b = 0,1

    \%{\mathrm m}_\text{Al}\hspace{0.278em}=\frac{0,1.27}{11,1}\hspace{0.278em}.100\%\hspace{0.278em}=\hspace{0.278em}24,32\%

  • Câu 9: Vận dụng
    Tính khối lượng muối khan

    Đốt cháy hết 2,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe, Cu được 4,14 gam hỗn hợp 3 oxide. Để hoà tan hết hỗn hợp oxide này, phải dùng đúng 0,4 lít dung dịch HCl và thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu?

    Hướng dẫn:

    Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

    mO = moxide – mKL = 4,14 – 2,86 = 1,28 gam

    ⇒ nO = 1,28/16 = 0,08 mol

    Oxide tác dụng với acidtạo ra muối và H2O:

    ⇒ 2nO = 2nH2O = nHCl = 0,016 mol

    ⇒ nCl- = nHCl = 0,016 mol

    Khối lượng muối khan:

    mmuối = mKL + mgốc acid = 2,86 + 0,16.35,5 = 8,54 gam

  • Câu 10: Vận dụng
    Tính khối lượng HCl bị oxi hóa

    Khối lượng HCl bị oxi hóa bởi MnO2 là bao nhiêu, biết rằng khí Cl2 sinh ra trong phản ứng đó có thể đẩy được 12,7 gam I2 từ dung dịch NaI.

    Hướng dẫn:

    nI2 = 0,05 mol

    Phương trình hóa học của phản ứng:

    Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2

    0,05 ← 0,05 (mol)

    nIodine = 0,05 mol.

    4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

    0,2 ← 0,05 (mol)

    ⇒ mHCl cần dùng = 0,2. 36,5 = 7,3 g.

  • Câu 11: Vận dụng cao
    Tính phần trăm khối lượng muối trong hỗn hợp ban đầu

    Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên) ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là

    Hướng dẫn:

    X, Y ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA

    ⇒ X, Y là nguyên tố halogen.

    TH1: Cả 2 muối hhalide đều tạo kết tủa

    Gọi halogen trung bình là R ⇒ muối là NaR (MX < MR < MY)

    NaR + AgNO3 → AgR↓ + NaNO3

    \frac{6,03}{23 + R}           \frac{6,03}{23 + R}

    \Rightarrow\frac{6,03}{23+\mathrm R}\;=\frac{8,61}{108+\mathrm R}  

    ⇒ MR = 175,66

    ⇒ Halogen là I và At (At không có trong tự nhiên ⇒loại

    TH2: Chỉ có 1 muối halide tạo kết tủa ⇒ 2 muối là NaF và NaCl

    NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3

    \Rightarrow{{\mathrm n}_{\mathrm{AgCl}}}_{}\;=\;\frac{8,61}{143,5}=\;0,06\;\mathrm{mol}

    ⇒ nNaCl = 0,06 mol  ⇒ mNaCl = 3,51 gam

    ⇒ mNaF = 6,03 – 3,51 = 2,52 gam

    \Rightarrow\;\%{\mathrm m}_{\mathrm{NaF}}\;=\frac{2,52}{6,03}\;.100\%\;=\;41,8\%

  • Câu 12: Vận dụng cao
    Tính khối lượng chất rắn thu được

    Hoà tan hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe3O4 bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, rồi lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là :

    Hướng dẫn:

    \left.\begin{array}{r}\mathrm{Fe}\\{\mathrm{Fe}}_3{\mathrm O}_4\end{array}ight\}\xrightarrow{+\mathrm{HCl}}{\mathrm{FeCl}}_2,\;{\mathrm{FeCl}}_3\;\xrightarrow{\mathrm{NaOH}}\left.\begin{array}{r}\mathrm{Fe}{(\mathrm{OH})}_2\\\mathrm{Fe}{(\mathrm{OH})}_3\end{array}ight\}\xrightarrow{\mathrm t^\circ}{\mathrm{Fe}}_2{\mathrm O}_3

    Bảo toàn nguyên tố Fe:

    nFe bđ = 0,2 + 0,2.3 = 0,8 mol

    2Fe → Fe2O3

    0,8  →  0,4

    ⇒ m = 0,4.160 = 64 (g)

  • Câu 13: Vận dụng
    Xác định công thức của muối

    Cho 1,03 gam muối sodium halide (X) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được một kết tủa, kết tủa này sau khi phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam silver. Công thức của muối X là

    Hướng dẫn:

    Phương trình hóa học:

    NaY + AgNO3 → NaNO3 + AgY↓

    2AgY → 2Ag + Y2

    nNaY = nAgY = nAg = 1,08/108 = 0,01 (mol)

    ⇒ 0,01.(23 + MY) = 1,03

    ⇒ MY = 80 (Br)

    Vậy muối Y là NaBr.

  • Câu 14: Thông hiểu
    Phản ứng chứng minh HCl có tính khử

    Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử?

    Hướng dẫn:

    4\mathrm H\overset{-1}{\mathrm{Cl}}\;+\;{\mathrm{MnO}}_2\;ightarrow\;{\mathrm{MnCl}}_2\;+\;{\overset0{\mathrm{Cl}}}_2\;+\;2{\mathrm H}_2\mathrm O

    \Rightarrow HCl có tính khử.

    2\overset{+1}{\mathrm H}\overset{-1}{\mathrm{Cl}\;}+\;\mathrm{Mg}\;ightarrow\;\mathrm{Mg}\overset{-1}{\mathrm C{\mathrm l}_2}\;+\;{\overset0{\mathrm H}}_2

    \Rightarrow HCl có tính oxi hóa.

    2\overset{+1}{\mathrm H}\overset{-1}{\mathrm{Cl}\;}+\;\mathrm{Zn}{(\mathrm{OH})}_2\;ightarrow\;\mathrm{Zn}{\overset{-1}{\mathrm{Cl}}}_2\;+\;2{\overset{+1}{\mathrm H}}_2\mathrm O

    \Rightarrow HCl không có tính khử và không có tính oxi hóa.

    2\overset{+1}{\mathrm H}\overset{-1}{\mathrm{Cl}}\;+\;\mathrm{CuO}\;ightarrow\;\mathrm{Cu}{\overset{-1}{\mathrm{Cl}}}_2\;+\;{\overset{+1}{\mathrm H}}_2\mathrm O

    \Rightarrow HCl không có tính khử và không có tính oxi hóa.

  • Câu 15: Thông hiểu
    Kim loại tác dụng với dung dịch HCl và khí chlorine cho cùng một muối

    Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí chlorine cho cùng một muối halide kim loại?

    Gợi ý:

    2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

    2Al + 3Cl2 2AlCl3

  • Câu 16: Thông hiểu
    Tìm phát biểu sai

    Phát biểu nào sau đây là sai?

    Hướng dẫn:

    - Độ âm điện giảm dần từ F đến I.

    - Tính acid: HF < HCl < HBr < HI.

    - Tính khử của HBr mạnh hơn của HCl.

    - Bán kính nguyên tử tăng dần từ F đến I.

  • Câu 17: Nhận biết
    Hydrogen halide có nhiệt độ sôi cao bất thường

    Hydrogen halide nào sau đây có nhiệt độ sôi cao bất thường so với các hydrogen halide còn lại?

    Hướng dẫn:

    HF lỏng có nhiệt độ sôi cao bất thường là do phân tử HF phân cực mạnh, có khả năng tạo liên hết hydrogen.

    H-F…H-F…H-F

  • Câu 18: Nhận biết
    Ứng dụng không phải của NaCl

    Ứng dụng nào sau đây không phải của NaCl?

  • Câu 19: Nhận biết
    Liên kết trong phân tử hydrogen halide (HX)

    Liên kết trong phân tử hydrogen halide (HX) là

    Hướng dẫn:

    Liên kết trong phân tử hydrogen halide (HX) là liên kết cộng hóa trị phân cực.

  • Câu 20: Vận dụng
    Tính nồng độ của dung dịch KOH

    Cho 13,44 lít khí chlorine (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là

    Hướng dẫn:

    nCl2 = 0,6 mol, nKCl = 0,5 mol.

    Phản ứng với KOH ở 100oC:

    3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O.

    Từ phương trình hóa học ⇒ Cl2 dư nên số mol KOH tính theo số mol KCl:

    ⇒ nKOH = 0,6 mol ⇒ CM(KOH)= 0,24 M

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (30%):
    2/3
  • Thông hiểu (30%):
    2/3
  • Vận dụng (30%):
    2/3
  • Vận dụng cao (10%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 1 lượt xem
Sắp xếp theo