Nguyên tố Boron có 2 đồng vị 11B (x1%) và 10B (x2%), nguyên tử khối trung bình của Boron là 10,8. Giá trị x1% là:
Ta có: x1 + x2 = 100% (1)
⇔ 11x1 +10x2 = 10,8 .100 (2)
Từ (1) và (2) ta có
x1 = 80% và x2 = 20%
Vậy x1% = 80%.
Nguyên tố Boron có 2 đồng vị 11B (x1%) và 10B (x2%), nguyên tử khối trung bình của Boron là 10,8. Giá trị x1% là:
Ta có: x1 + x2 = 100% (1)
⇔ 11x1 +10x2 = 10,8 .100 (2)
Từ (1) và (2) ta có
x1 = 80% và x2 = 20%
Vậy x1% = 80%.
Cho hợp chất XY2 tạo bởi hai nguyên tố X, Y. Y có hai đồng vị 79Y: chiếm 55% số nguyên tử Y và đồng vị 81Y. Trong XY2, phần trăm khối lượng của X là bằng 28,51%. Tính nguyên tử khối trung bình của X.
Phần trăm số nguyên tử của 81Y = 100%−55% = 45%
Suy ra, nguyên tử khối trung bình của Y là :
Ta có:
⇒ X = 63,73.
Cho nguyên tố có kí hiệu 5626Fe nhận định nào sau đây là đúng
Dựa vào kí hiệu nguyên tử xác định được, Fe có:
Số proton = số electron = số hiệu nguyên tử = 26 (đúng).
Số khối: 56.
Số neutron = A – Z = 56 – 26 = 30.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Phát biểu “Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số proton và bằng số neutron” là sai.
Sửa lại đúng là: Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số proton và bằng số electron.
Trong tự nhiên sắt gồm 4 đồng vị 54Fe chiếm 5,8%, 56Fe chiếm 91,72%, 57Fe chiếm 2,2% và 58Fe chiếm 0,28%. Brom là hỗn hợp hai đồng vị 79Br chiếm 50,69% và 81Br chiếm 49,31%. Thành phần % khối lượng của 56Fe trong FeBr3 là
Nguyên tử khối trung bình của Fe là
Nguyên tử khối trung bình của Br là:
Phần trăm khối lượng của 56Fe trong FeBr3 là
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong một nguyên tử luôn có số proton bằng số electron và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
(2) Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối.
(3) Số khối là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.
(4) Số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
(5) Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron.
Số phát biểu không đúng là:
Các phát biểu (2); (3); (5) sai.
(2) sai vì tổng số proton và số neutron trong một hạt nhân được gọi là số khối.
(3) sai vì số khối là khối lượng tương đối của nguyên tử, khối lượng tuyệt đối là tổng khối lượng của proton, neutron và electron.
(5) sai vì đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron.
Nguyên tố R có hai đồng vị, nguyên tử khối trung bình là 79,91. Một trong hai đồng vị là 79R (chiếm 54,5%). Nguyên tử khối của đồng vị thứ hai là
Phần trăm của đồng vị còn lại là 100% - 54,5% = 45,5%
Công thức tính nguyên tử khối trung bình:
Một nguyên tử oxygen có cấu tạo từ 8 hạt proton, 9 hạt neutron và 8 hạt electron. Kí hiệu nguyên tử nào sau đây đúng.
Kí hiệu nguyên tử là 178O.
Thông tin nào sau đây đúng về 20682Pb?
Kí hiệu nguyên tử 20682Pb cho biết:
Số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số electron = 82
Số khối = 206
Số neutron = số khối – số hiệu nguyên tử = 206 – 82 = 124
Dãy nào sau đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học?
Dãy ; ; gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học vì cùng có Z = 14.
Số hiệu nguyên tử cho biết thông tin nào sau đây?
Số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số electron.
Có 3 nguyên tử: 126X, 147Y, 146Z. Những nguyên tử là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là
Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton ( số hiệu nguyên tử) khác nhau số khối.
Thấy X, Z có cùng số proton là 6, khác nhau số khối → X và Z là đồng vị của nguyên tố Carbon.
Phát biểu không đúng là:
Nguyên tố carbon chỉ gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân là 6 => đúng vì nguyên tố là các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
Cacbon có Z = 6 nên có 6 proton tức là điện tích hạt nhân là +6, số điện tích hạt nhân là 6
Các nguyên tử thuộc một nguyên tố hóa học đều có tính chất vật lí và hóa học giống nhau => sai, các đồng vị của cùng 1 nguyên tố hóa học có số n trong hạt nhân khác nhau nên có 1 số tính chất vật lý khác nhau
Các nguyên tử đồng vị đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
Các nguyên tử đồng vị đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học => đúng
Một nguyên tử có số hiệu nguyên tử là 29 và có số khối là 61 thì nguyên tử đó phải có 29 electron => đúng do nguyên tử có số hiệu là 29 tức là có p = e = 29.
Phát biểu nào sau đây chưa đúng:
Phát biểu sai là: Các đồng vị phải có số electron khác nhau.
Ion M2+ có số electron là 18, điện tích hạt nhân của ion M2+ là
M →M2+ + 2e
eM = 18 + 2=20;
Mà pM2+ = pM = eM→ pM2+ = 20
Cho 3 nguyên tố 168X, 166Y, 189Z, 199T. Cho các phát biểu sau:
(1) X và Y là 2 đồng vị của nhau
(2) X và Y có cùng số khối
(3) Có ba nguyên tố hóa học
(4) Z và T thuộc cùng một nguyên tố hóa học
Số phát biểu đúng là
Phát biểu đúng là (2); (3); (4)
Phát biểu (1) sai vì X và Y không phải đồng vị của nhau do khác nhau số proton.
Carbon có hai đồng vị 12C và 13C và có nguyên tử khối là 12,011. Thành phần % về số mol của mỗi loại đồng vị lần lượt là:
Gọi phần trăm số nguyên tử của 12C là x % và 13C là y%
Ta có hệ phương trình:
Số hạt electron của nguyên tử có kí hiệu 168O
Từ 168O suy ra A = 16, E = Z = 8.
Kí hiệu nào sau đây viết đúng?
Cách viết kí hiệu nguyên tử:
Nitrogne trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là 147N (99,63%) và 157N (0,37%). Nguyên tử khối trung bình của nitrogen là:
Nguyên tử khối trung bình của nitrogen là: