Để pha 1 kg nước muối sinh lí NaCl 0,9% dùng làm nước xúc miệng thì cần bao nhiêu gam muối ăn?
1 kg = 1000 g
Ta có:
Để pha 1 kg nước muối sinh lí NaCl 0,9% dùng làm nước xúc miệng thì cần bao nhiêu gam muối ăn?
1 kg = 1000 g
Ta có:
Có một hỗn hợp KF, KBr, KI. Thổi một luồng khí Cl2 vào dung dịch cho đến dư. Sản phẩm nào sau đây được tạo thành?
2KBr + Cl2 → 2KCl + Br2
2KI + Cl2 → 2KCl + I2
Chỉ dùng duy nhất một loại thuốc thử là AgNO3 có thể nhận ra tối đa bao nhiêu chất trong các dung dịch sau: NaF, NaCl, NaBr, NaI?
Trích mẫu thử từng dung dịch và đánh số thứ tự, nhỏ AgNO3 lần lượt vào các mẫu thử:
AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3
AgNO3 + NaBr → AgBr↓ + NaNO3
AgNO3 + NaI → AgI↓ + NaNO3
Vậy có thể nhận biết cả 4 dung dịch.
Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm MgCl2 và FeCl3 vào nước thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m1 gam kết tủa. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được m2 gam kết tủa. Biết m2 - m1 = 66,7 và tổng số mol muối trong hỗn hợp X là 0,25 mol. Phần trăm khối lượng MgCl2 trong hỗn hợp X là:
Gọi số mol của MgCl2 và FeCl3 lần lượt là a, b:
Theo bài ra ta có:
a + b = 0,25 (1)
Mặt khác:
m2 - m1 = 66,7
⇒ 143,5.(2a + 3b) – (58a + 107b) = 66,7 (2)
Từ (1) và (2) ta được:
Cho X, Y là hai nguyên tố halogen có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp (ZX < ZY). Hòa tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp NaX và NaY vào nước thu được dung dịch A. Cho từ từ A vào cốc đựng dung dịch AgNO3 dư, thu được 23,75 gam kết tủa. Biết cả NaX và NaY đều tạo kết tủa với AgNO3. Kí hiệu của hai nguyên tố X và Y lần lượt là
Gọi công thức chung của hai muối NaX và NaY là Na
Phương trình hóa học:
Na + AgNO3 → Ag
↓ + NaNO3
⇒ = 50,33
⇒ Nguyên tố X là Cl (M = 35,5) và nguyên tố Y là Br (M = 80).
Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl thì các chất đều bị tan hết là
Cu, Ag không bị hòa tan trong HCl.
Dãy các chất bị hòa tan hết là: CuO, Al, Fe.
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với 200 ml dung dịch NaF 0,1M và NaCl 0,2M. Khối lượng kết tủa tạo thành là:
Chỉ có NaCl tạo kết tủa khi tác dụng với AgNO3
AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3
nNaCl = 0,2.0,2 = 0,04 (mol)
Theo phương trình hóa học:
nAgCl = 0,04 (mol)
⇒ mkết tủa = mAgCl = 0,04.143,5 = 5,74 gam.
Cho các phản ứng sau:
(1) 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
(2) 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
(3) 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.
(4) 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.
(5) 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Ở các phản ứng: (1), (3), (5) HCl là chất khử:
Ở phương trình (2), (4) HCl là chất oxi hóa:
Phản ứng giữa các chất nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử?
Phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
MnO2 + 4HClđ MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Các phản ứng còn lại thể hiện tính acid của HCl: tác dụng với kim loại, oxit kim loại, muối.
Dung dịch acid nào sau đây không thể chứa trong bình thuỷ tinh?
Hydrofluoric acid có khả năng đặc biệt là ăn mòn thủy tinh vô cơ (có thành phần gần đúng là Na2O.CaO.6SiO2):
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
Một hỗn hợp gồm hai bột kim loại Mg và Al được chia thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng với HCl dư thu được 3,36 lít H2.
Phần 2: Hòa tan hết trong HNO3 loãng dư thu được V lít một khí không màu, hóa nâu trong không khí.
Biết các khí đều đo ở đktc, giá trị của V là
Phần 1: nH2 = 0,15mol
Bảo toàn e: ne cho = ne nhận = 2.nH2 = 0,3 mol
Vì số mol của Mg và Al ở 2 phần bằng nhau và Mg, Al phản ứng với HCl hay với HNO3 đều có số oxi hóa như nhau
⇒ ne cho (phần 2) = ne cho (phần 1) = 0,3 mol
Phần 2: khí không màu, hóa nâu trong không khí là NO
Bảo toàn e: ne cho (phần 2) = 3.nNO
⇒ nNO = 0,3/3 = 0,1 mol
⇒ VNO = 0,1.22,4 = 2,24 lít
Tính khử của các ion halide tăng dần theo thứ tự
Tính khử của các ion halide tăng dần theo thứ tự Cl- < Br- < I-.
Chất nào sau đây được ứng dụng dùng để tráng phim ảnh?
AgBr (silver bromide), là chất nhạy cảm với ánh sáng dùng để tráng lên phim. Dưới tác dụng của ánh sáng, nó phân hủy thành kim loại silver (ở dạng bột màu đen) và bromine (ở dạng hơi)
2AgBr 2Ag + Br2
Sodium iodide khử được sulfuric acid đặc thành
8NaI + 9H2SO4 → 8NaHSO4 + 4I2 + H2S + 4H2O
Phát biểu nào sau đây là sai?
Từ HCl đến HI, nhiệt độ sôi tăng do:
- Lực tương tác van der Waals giữa các phân tử tăng.
- Khối lượng phân tử tăng.
Hỗn hợp X gồm NaBr và NaI. Cho hỗn hợp X tan trong nước thu được dung dịch A. Nếu cho bromine dư vào dung dịch A, sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn thấy khối lượng muối khan thu được giảm 7,05 gam. Nếu sục khí chlorine dư vào dung dịch A, phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thấy khối lượng muối khan giảm 22,625 gam. Thành phần % khối lượng của một chất trong hỗn hợp X là:
Gọi số mol NaBr và NaI trong X lần lượt là x và y
- Khi A phản ứng với Br2:
2NaI + Br2 → 2NaBr + I2
⇒ mmuối giảm = 127y – 80y = 7,05
⇒ y = 0,15 mol
- Khi A phản ứng với Cl2:
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
2NaI + Cl2 → 2NaCl + I2
⇒ mgiảm = (80x + 127y) – 35,5(x + y) = 22,625
⇒ x = 0,2 mol
⇒ %mNaI = 100% - 47,8% = 52,2%
Sục khí chlorine (Cl2) dư vào dung dịch chứa muối NaBr và KBr thu được muối NaCl và KCl, đồng thời thấy khối lượng muối giảm 4,45 gam so với ban đầu. Lượng chlorine (Cl2) đã tham gia phản ứng là:
Gọi số mol Cl2 phản ứng là x
Phương trình phản ứng:
Cl2 + 2Br- → Br2 + 2Cl-
mol x → 2x → 2x
⇒ mmuối giảm = mBr- - mCl-
⇒ 4,45 = 80.2x – 35,5.2x
⇒ x = 0,05 mol
Hòa tan 10 gam hỗn hợp hai muối carbonate kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư ta thu được dung dịch A và 2,24 lít khí bay ra (đktc). Hỏi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
Gọi chung hai kim loại hóa trị II là R.
Phương trình phản ứng:
RCO3 + 2HCl → RCl2 + CO2 + H2O
nCO2 = 1/2 nHCl = nH2O = 0,1 mol
⇒ nHCl = 0,2 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mRCO3 +mHCl = mRCl + mCO2 + mH2O
⇒ mRCO3 = 10 – 0,1.44 - 0,1.18 + 2.0,1.36,5 = 11,1 gam
Số oxi hóa của halogen trong hợp chất hydrogen halide là
Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch HCl?
Các kim loại đứng sau H không thể phản ứng với axit thông thường (HCl, H2SO4 loãng).
Cu không phản ứng với dung dịch HCl.